K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhớ nhà(Bà Huyện Thanh Quan)Vàng toả non tây, bóng ác tà,Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.Ngàn mai lác đác, chim về tổ,Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].Lòng quê một bước nhường ngao ngán,Mấy kẻ tình chung có thấu là?               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Nhớ nhà

(Bà Huyện Thanh Quan)

Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?

               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)

Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?

Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:

Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà

Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

0
Nhớ nhà(Bà Huyện Thanh Quan)Vàng toả non tây, bóng ác tà,Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.Ngàn mai lác đác, chim về tổ,Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].Lòng quê một bước nhường ngao ngán,Mấy kẻ tình chung có thấu là?               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Nhớ nhà

(Bà Huyện Thanh Quan)

Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?

               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)

Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?

Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:

Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà

Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

Đọc tiếp

0
4 tháng 3 2019

Phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan

- Giống nhau: Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật

- Khác:

+ Bài thơ Hồ Xuân Hương dùng từ ngữ ngôn ngữ bình dị hàng ngày (tiếng gà, chuông sầu, mõ thảm, tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm…)

+ Sử dụng những chữ có âm khó dùng : duyên mõm mòm, già tom

+ Ngược lại, thơ bà Huyện Thanh Quan mang màu sắc trang trọng khi sử dụng nhiều từ Hán Việt (hoàng hôn, ngư ông viễn phố, mục tử cô thôn lữ…)

+ Sử dụng từ ngữ mang tính ước lệ, hình ảnh trong thơ cổ

⇒ Thơ Hồ Xuân Hương gần gũi với đám đông, có nét tinh nghịch phá cách. Thơ của bà Huyện Thanh Quan mang phong cách trang trọng, đài các.

Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước Lom khom Cô yếm Thắm che môi cười lặng lẽ Thành em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng và ngộ nghĩnh...
Đọc tiếp
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước Lom khom Cô yếm Thắm che môi cười lặng lẽ Thành em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng và ngộ nghĩnh đuổi theo sau Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh (Trích Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ ) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào Câu 2 tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả chợ Tết trong 11 câu thơ đầu Câu 3 đoạn thơ có cấu trúc độc đáo đang xen giữa cảnh thiên nhiên và con người hãy nêu tác dụng của cấu trúc đó Câu 4 từ đoạn thơ trên em hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về Tết cổ truyền của dân tộc
0
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh, Trên con đường viền trắng mép đồi xanh, Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc; Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, Vài cụ già chống gậy bước lom khom, Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ. Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu, Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo...
Đọc tiếp

Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc;
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,
Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ,
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu,
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Trích Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam,
Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr. 180)

Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả con người tưng bừng ra chợ Tết trong đoạn thơ.
Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Câu 4. Anh/Chị hãy nhận xét về tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên.

1
10 tháng 3 2023

Câu 1:Thể thơ 8 chữ

Biết câu 1 thôi

Mấy câu kia lười suy nghĩ