K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D. Giúp người đọc, người nghe hình dung tất cả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người, phong cảnh.

5 tháng 4 2020

 - D 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào? A. Tả cảnh B. Tả đồ vật C. Tả người D. Thuật lại một chuyện. Câu 14: Năng lực nào của người...
Đọc tiếp

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh

B. Tả đồ vật

C. Tả người

D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu
tả?
A. Quan sát

B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng

D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

1
26 tháng 2 2020

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh

B. Tả đồ vật

C. Tả người

D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu
tả?
A. Quan sát

B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng

D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

giúp mình với,mình đang cần gấp"Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gh như người cởi trần mặc áo ghi lê.Đôi càng bè bè,nặng nề trông đến xấu.Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ"a)Xác định...
Đọc tiếp

giúp mình với,mình đang cần gấp

"Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gh như người cởi trần mặc áo ghi lê.Đôi càng bè bè,nặng nề trông đến xấu.Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ"

a)Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn trên.

b)Đoạn văn trên giúp người đọc hình dung được đặc điểm nổi bật gì của đối tượng miêu tả?

c)Đặc điểm nổi bật đó  được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào?Để viết được đoạn văn trên,người viết cần có năng lực gì?

d)Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong đoạn văn?

1
17 tháng 2 2019

a) Dế Choắt

b) +Người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

+cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi lê

+Đôi càng bè bè,nặng nề

+Râu ria gì cụt có một mẩu và mặt mũi thì ngẩn ngẩn ngơ ngơ

7 tháng 3 2020

cần phải nhận xét ,đánh giá kĩ lưỡng  trước khi miêu tả ,nêu điểm các điểm nổi bật nhất lên khi miêu tả.

chúc bạn học tốt!

7 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiều

6 tháng 4 2017

a, Đoạn 1: Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, đáng thương

Đoạn 2: Cảnh tượng thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ của vùng sông nước Cà Mau

Đoạn 3: Vẻ đẹp và sức sống trỗi dậy của cây gạo

21 tháng 1 2021

Tham khảo:

1. Về ngoại hình:

+) Dế mèn có một vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ (đôi càng mẫm bóng, hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm sắt, đôi cánh thì dài chấm đuôi, những cái vuốt thì cững dần và nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng, hai cái râu dài cong,...). Ở Dế Mèn hồi tụ tất cả các nét đẹp đều hoàn hảo: đẹp và khỏe mạnh.

+) Dế Choắt là một chú dế gầy gò, ốm yếu, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, đào hang thì không đào được sâu, cái hang chỉ ở sát trên mặt đất, đôi cánh thì ngắn củn.

=> Dế Choắt và Dế Mèn là hai hình ảnh đối lập nahu về ngoại hình.

2. Về tính nết:

+) Dế Mèn tuy là một chàng dế cường tráng nhưng lại có tính kiêu căng, xốc nổi, hay cà khịa với bà con trong xóm, không coi ai ra gì, thấy mọi người bị mình nói không lên tiếng thì cứ nghĩa là mình giỏi và càng kiêu căng hơn. Coi thường người xung quanh, vô lễ với người trên ( đặt tên cho Dế Choắt, xưng hô là chú mày, bày trò trêu chọc chị Cốc, hát cạnh khóe chị,..)

+) Dế Choắt đã gầy gò ốm yêu lại còn bị Dế mèn hại chết, đến lúc sắp chết vẫn không trách Dế Mèn mà còn khuyên răn Dế mèn để Dế Mèn thay đổi được tính nết kiêu căng, xốc nổi của mình, cho thấy Dế Choắt rất bao dung, khiêm tốn.

 

=> Dế Choắt và Dế Mèn là hai hình ảnh đối lập nhau về tính nết

21 tháng 1 2021

Dế Mèn : đôi càng mẫm bóng , đôi cánh bây giờ dài thành cái áo dài xuống tận chấm đuôi , râu dài uốn cong vẽ rất đỗi hùng dũng , thân hình cường tráng khỏe mạnh 

Dế Choắt bè bè , nặng nề , rất xấu . cánh ngắn ngủn giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê . râu cụt có 1 mẩu . người gày gò và dài lêu nghêu như gã nghiện thuốc phiện . 

* tính cách 

Dế Mèn : huênh hoang , kiêu ngạo , lỗ mãng 

Dế Choắt : tự ti , hiền hòa , nhân từ . trái ngược với Dế Mèn

-- muốn khắc họa đc hình ảnh của các nhân vật đó , nhà văn phải là 1 người có mắt quan sát và rất để ý đến mọi thứ xung quanh . ( còn 1 điểm mà mọi người thường k nhận ra là nhà văn phải rất yêu quý trẻ con mới viết đc cách miêu tính cách của các nhân vật , để ý kỉ thì tính cách của Dế Mèn , Dế Choắt , chị cóc hay nhân vật nào đó tính cách đều giống như những đứa trẻ hiện giờ . Hóng hách có , hay tự ti có , nóng tính như chị cóc cũng có ,...)

Đề số 12I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xétB. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánhC. Nhận xét, giải thích, chứng minhD. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì?A. Thể hiện năng lực quan...
Đọc tiếp

Đề số 12

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)

Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?

A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét

B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh

C. Nhận xét, giải thích, chứng minh

D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ

 

2. Mục đích của văn miêu tả là gì?

A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói

B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả

C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...

D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng

 

3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Hoán dụ

 

4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?

A.  Xác định được đối tượng miêu tả

B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp

C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu

D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự

 

5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

 

6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?

A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách

B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình

C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm

D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ

 

7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?

A. Chập chà chập chững

B. Ngã lên ngã xuống

C. Tóc đen nhanh nhánh

D. Chậm chà chậm chạp

 

8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?

A. Ngắn gọn, xúc tích

B. Các ý rõ ràng, mạch lạc

C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

 

II. Tự luận ( 6,0 điểm).

Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:

a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...

c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.

Câu 2. ( 4, 5 điểm)

  Hãy kể về một người bạn tốt của em.  

4

phùng đít ơi mày hỏi dài thế ai mà trả lời được

MÀ đây là đề của cô MInh đúng ko

7 tháng 3 2020

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. A

7. D

8. D

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1. Văn miêu tả bao gồm: A. Văn tả người B. Văn tả cảnh C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Văn miêu tả là : A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh… B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Văn miêu tả bao gồm:

A. Văn tả người B. Văn tả cảnh

C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Văn miêu tả là :

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Không xác định được

D. Loại văn thể hiện cảm xúc

Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 4. Đoạn thơ sau tái hiện điều gì?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

A. Hình ảnh chú bé Lượm B. Kể về nhân vật Lượm

C. Thể hiện tình cảm D. Thể hiện sự yêu quý Lượm

Câu 5. Nhận xét nào sau đây chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả

Câu 6. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám

C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu

D. Nắng vàng rực rỡ trên mọi nẻo đường

Câu 7. Khi miêu tả em bé đang tuổi tập đi tập nói, em sẽ không miêu tả chi tiết nào sau đây?

A. Chững chạc, ra dáng người lớn thực sự

B. Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu

C. Đôi mắt to tròn, long lanh

D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm

Câu 8. Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Hiền hậu và dịu dàng

B. Vầng trán có vài nếp nhăn

C. Hai má trắng hồng, bụ bẫm

D. Đoan trang và rất thân thương

II. Tự luận:

Câu 1. Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?

Làm ơn giúp mình với, thank!

0