K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

TK

https://vdanang.com/nhan-xet-tac-dong-cua-cach-mang-moi-mien-va-moi-quan-he-khang-khit-cua-cach-mang-hai-mien-nam-bac

25 tháng 3 2021

tham khảo ạ

1. Ý nghĩa đại hội: Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

3. gắn bó mật thiết đoàn kết lại

23 tháng 6 2019

Đáp án C

9 tháng 2 2019

Đáp án D

Trong bối cảnh thời đại mới, chủ nghĩa đế quốc tồn tại dựa trên hai cơ sở, hai nguồn bóc lột là chính quốc và thuộc địa. Vì thế cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có liên hệ mật thiết với các mạng vô sản chính quốc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.

=> Nguyễn Ái Quốc đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.

10 tháng 10 2017

Đáp án D
Cách mạng hai miền Nam - Bắc lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau do đều nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. Đó chính là mục tiêu chiến lược chung của cả hai miền.

3 tháng 4 2022

Câu 14. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là

A. tiến hành cách mạng ruộng đất.

B. tiến hành kháng chiến chống Pháp.

C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân,chống Mĩ - Diệm.
Câu 15. Chủ trương cải cách ruộng đất ở miền Bắc từ 1954- 1956  được Đảng và chính phủ đưa ra khi

A. đất nước ta hoàn toàn giải phóng.

B. miền Bắc được giải phóng.

C. miền Nam được giải phóng.

D. đất nước đang trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

 1. Sự kiện cho thấy miền Bắc hoàn toàn giải phóng là ………………………………………………….. 2. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc sau 1954 là …………………………………………………….... 3. Nhiệm vụ cách mạng của miền Nam là ………………………………………………………………. 4. Cách mạng miền Nam từ giữa 1954 đã chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang ………………………................................................................................................................................ . 5. Mục...
Đọc tiếp

 1. Sự kiện cho thấy miền Bắc hoàn toàn giải phóng là ………………………………………………….. 2. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc sau 1954 là …………………………………………………….... 3. Nhiệm vụ cách mạng của miền Nam là ………………………………………………………………. 4. Cách mạng miền Nam từ giữa 1954 đã chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang ………………………................................................................................................................................ . 5. Mục tiêu đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam từ giữa 1954 là …............................................. …………………………………………………………………………………………………………… 6.Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn do Ngô Đình Diệm …………………………………………………………………………………………………………… 7. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 đã quyết định để nhân dân miền Nam ………………………. …………………………………………………………………………………………………………… 8. Phương hướng của cách mạng miền Nam theo Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 là …………………………………………………………………………………………………………… . 9.Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ ………………………………………........................................................................................................ 10.Phong trào Đồng khởi đã thúc đẩy sự ra đời của …………………………………………………….. 11.Thực hiện “chiến tranh đặc biệt” Mỹ có âm mưu ……………………………………………………. 12. Lực lượng để thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt là ………………………………………….. 13. Thủ đoạn “xương sống” của Chiến tranh đặc biệt là ………………………………………………... 14. Để thực hiện các cuộc hành quân càn quét trong Chiến tranh đặc biệt, Mỹ đã sử dụng chiến thuật …………………………………………………………………………………………………………… . 15. Tháng 1-1961, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng Miền Nam ……………………………... ………………………………….. ra đời. 16.Phong trào phá ấp chiến lược diễn ra gay go, quyết liệt với khẩu hiệu …..…….……………………. …………………………………………………………………………………………………………… 17.Thắng lợi ở Ấp Bắc (2-1-1963) làm dấy lên phong trào ……………………………………………... 18.Trong Đông- Xuân 1964-1965, quân dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở………………………...làm.........................................

19.Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện …………………………………. 20.Chiến tranh cục bộ được thực hiện bằng lực lượng ………………………………………………….. 21.Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là …………………………………. 22. Sự kiện mở đầu cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là ……………………………………………. 23.Thủ đoạn xương sống của “Chiến tranh cục bộ” là ………………………………………………….. 24. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào ………………………………………………….... 25.Mỹ mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào Đông Nam Bộ và Liên khu V trong …..…………………………………………................................................................. 26. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được thực hiện từ nhận định ……………………………………..………………………………………….......................................... 27.Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là …………………………………………………………………………………………………………… 28.Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược …………………………………... 29.Việt Nam hóa chiến tranh được thực hiện bằng lực lượng ………………………………………….. 30.Âm mưu của Mỹ khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là …………………………… 31.Trong Việt Nam hóa chiến tranh , Mĩ còn mở rộng địa bàn sang …………………………………… 32. Trong Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để ……………………………..…………………………………………………………………………….. 33.Chính phủ hợp pháp của nhân dân Miền Nam được thành lập ngày 6-6-1969 là ………………………………………..………………………………………………………………….. . 34. Sự kiện thể hiện quyết tâm của nhân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ là ……………………………………..…………………………………………………………………….. . 35. Trong cuộc tiến công chiến lược 1972, Ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến …………………………... 36.Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công chiến lược 1972 là ……

0
3 tháng 2 2016

* Tóm tắt : 

- Ngày 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12/10, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.

- Tháng 3/1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập của mình.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Lào ngày càng phát triển.

- Hiệp đinh Giơnevơ ( 1954) , Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.

* Mối quan hệ :

- Ngày 11/3/1951, liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước đông dương trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp.

- Từ ngày 8/4/1953 đến ngày 18/5/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phongxalif.

- Trong chiến dịch Đông - Xuân 1953 -1954, liên quân Việt - Lào mở nhiều chiến dịch tấn công địch để làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ thể : 

  +  Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xênô.

  + Cuối tháng 1/1954,  liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng Phongxali, uy hiếp Luông Phabawng.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, do bị án ngữ con đường Tây Bắc và một số vùng đất ở Lào đã được giải phóng nen khi bị tấn công, địch không thể mở đường rút quân sang Lào, làm cho địch rơi vào thế bị động.

- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ Việt Nam , buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ ( 1954) công nhận chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, trong đó có Lào