K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

16 tháng 8 2016

Chứng minh tử thức (hoặc mẫu thức) chia hết cho 11 thì mẫu thức (hoặc tử thức) chia hết cho 11 nghĩa là ta chứng minh nếu \(k^2-5k+8\)chia hết cho 11 thì \(k^2+6k+9\)cũng chia hết cho 11 và ngược lại.

Ta có :

\(k^2-5k+8\)chia hết cho 11

Mà \(11k\)chia hết cho 11

\(11\)chia hết cho 11

\(\Rightarrow k^2-5k+8+11k+11\)chia hết cho 11

\(\Rightarrow k^2+6k+19\)chia hết cho 11

Chứng minh ngược lại :

\(k^2+6k+19\)chia hết cho 11

Mà \(11k;11\)chia hết cho 11

\(\Rightarrow k^2+6k+19-11k-11\)chia hết cho 11

\(\Rightarrow k^2-5k+8\)chia hết cho 11

Vậy ...

14 tháng 8 2021

Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15 

     = (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)

     = (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6

     = (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6

     = (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6

Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) ⋮⋮k + 3

=> f(k) ⋮⋮g(k) khi 6 ⋮k+3⋮k+3

=> k+3∈Ư(6)k+3∈Ư(6)(k là số tự nhiên)

=> k+3∈{3;6}k+3∈{3;6}(Vì k ≥≥ 0 => k + 3 ≥≥ 3)

=> k∈{0;3}k∈{0;3}

Vậy  k∈{0;3}k∈{0;3}thì  f(k) ⋮⋮g(k)

16 tháng 11 2022

=>k^3+3k^2-k^2+9+6 chia hết cho k+3

=>\(k+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(k\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

26 tháng 10 2020

c) x2 + 9x = 10

x2 + 9x - 10 = 0

=> x2 - x + 10x - 10 = 0

=> x(x - 1) + 10(x - 1) = 0

=> (x + 10)(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=1\end{cases}}\)

d) 2x2 + 9x = 35

=> 2x2 + 9x - 35 = 0

=> 2x2 + 14x - 5x - 35 = 0

=> 2x(x + 7) - 5(x + 7) = 0

=> (x + 7)(2x - 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

(x2 - 2x - 1)2 - 5(x2 - 2x - 1) - 14 = 0

=> (x2 - 2x - 1)2 + 2(x2 - 2x - 1) - 7(x2 - 2x - 1) - 14 = 0

=> (x2 - 2x - 1)(x2 - 2x + 1) - 7(x2 - 2x + 1) = 0

=> (x2 - 2x + 1)(x2 - 2x - 8) = 0

=> (x - 1)2 (x - 4)(x + 2) = 0

=> x = 1 hoặc x = 4 hoặc x = -2

e) (2k2 + 5k + 1)2 - 12(2k2 + 5k + 1) + 32 = 0

=> (2k2 + 5x + 1)2 - 4(2k2 + 5k + 1) - 8(2k2 + 5k + 1) + 32 = 0

=> (2k2 + 5k + 1)(2k2 + 5k - 3) - 8(2k2 + 5k - 3) = 0

=> (2k2 + 5k - 3)(2k2 + 5k - 7) = 0

=> (2k2 + 6k - k - 3)(2k2 - 2x + 7k - 7) = 0

=> (k + 3)(2k - 1)(k - 1)(2k + 7) = 0

=> k = -3 hoặc k = 1/2 hoặc k = 1 hoặc k = -7/2

26 tháng 10 2020

1.x2 + 6x = 0 < như này nhỉ ? >

⇔ x( x + 6 ) = 0

⇔ x = 0 hoặc x + 6 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -6

2. x2 - 25x + 250 = 0

⇔ ( x2 - 25x + 625/4 ) + 375/4 = 0

⇔ ( x - 25/2 )2 = -375/4 ( vô lí )

=> Phương trình vô nghiệm

3. x2 + 9x = 10

⇔ x2 + 9x - 10 = 0

⇔ x2 - x + 10x - 10 = 0

⇔ x( x - 1 ) + 10( x - 1 ) = 0

⇔ ( x - 1 )( x + 10 ) = 0

⇔ x - 1 = 0 hoặc x + 10 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = -10

4. 2x2 + 9x = 35

⇔ 2x2 + 9x - 35 = 0

⇔ 2x2 + 14x - 5x - 35 = 0

⇔ 2x( x + 7 ) - 5( x + 7 ) = 0

⇔ ( x + 7 )( 2x - 5 ) = 0

⇔ x + 7 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

⇔ x = -7 hoặc x = 5/2

5. ( x2 - 2x - 1 )2 - 5( x2 - 2x - 1 ) - 14 = 0

Đặt t = x2 - 2x - 1

bthuc ⇔ t2 - 5t - 14 = 0

          ⇔ t2 - 7t + 2t - 14 = 0

          ⇔ t( t - 7 ) + 2( t - 7 ) = 0

          ⇔ ( t - 7 )( t + 2 ) = 0

          ⇔ ( x2 - 2x - 1 - 7 )( x2 - 2x - 1 + 2 ) = 0

          ⇔ ( x2 - 4x + 2x - 8 )( x - 1 )2 = 0

          ⇔ ( x - 4 )( x + 2 )( x - 1 )2 = 0

          ⇔ x - 4 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 1 = 0

          ⇔ x = 4 hoặc x = -2 hoặc x = 1

6. ( 2k2 + 5k + 1 )2 - 12( 2k2 + 5k + 1 ) + 32 = 0

Đặt t = 2k2 + 5k + 1

bthuc ⇔ t2 - 12t + 32 = 0

          ⇔ t2 - 8t - 4t + 32 = 0

          ⇔ t( t - 8 ) - 4( t - 8 ) = 0

          ⇔ ( t - 8 )( t - 4 ) = 0

          ⇔ ( 2k2 + 5k + 1 - 8 )( 2k2 + 5k + 1 - 4 ) = 0

          ⇔ ( 2k2 - 2k + 7k - 7 )( 2k2 - k + 6k - 3 ) = 0

          ⇔ ( k - 1 )( 2k + 7 )( 2k - 1 )( k + 3 ) = 0

          ⇔ k = 1 hoặc k = -7/2 hoặc k = 1/2 hoặc k = -3