Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu nào sau đây giúp khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra?
(1) Có chất kết tủa (chất không tan) tạo thành. (2) Có chất khí thoát ra (sủi bọt).
(3) Có sự thay đổi màu sắc. (4) Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng.
(5) Có chất lỏng tạo thành khi cho muối ăn vào nước.
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng; có sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành;biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị, có khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...
Hiện tượng TN2.a
+ Ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì
+ Ống nghiệm 2: thấy nước vôi trong vẩn đục
Giải thích :
+ Ống 1: không có phản ứng hóa học xảy ra
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng vì xuất hiện chất mới làm đục nước vôi trong là canxicacbonat
Phương trình bằng chữ :
Canxi hidroxit (nước vôi trong) + cacbon đioxit (hơi thở)→ Canxi cacbonat + nước
Hiện tượng TN2.b
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(4........5\)
\(0.2.........0.4\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{P_2O_5}=0.2\cdot\dfrac{2}{4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5\left(tt\right)}=14.2\cdot80\%=11.36\left(g\right)\)
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành; biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, có khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nFe2O3 = 40/160 = 0.25 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O
Bđ: 0.25.......0.15
Pư: 0.05.......0.15.........0.1.......0.15
Kt: 0.2.............0............0.1.......0.15
mCr = mFe2O3(dư) + mFe = 0.2*160 + 0.1*56 = 37.6 (g)
mH2O = 0.15 * 18 = 2.7 (g)
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu?
A. Có chất mới tạo thành
B. Có chất khí tạo thành
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất lỏng tạo thành
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu?
A. Có chất mới tạo thành
B. Có chất khí tạo thành
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất lỏng tạo thành