Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ở nửa đầu thế kỉ XIX, ruộng đất bị bỏ hoang hoá rất nhiều do nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, nạn đói xảy ra... nhiều năm nên nông dân phải bỏ làng, lưu vong.
Câu 2:
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Câu 3:
Chế độ phong kiến tập quyền là chế độ mọi quyền lực đều tập trung vào tay một cá nhân — ông vua (vua làm chủ, có toàn quyền quyết định mọi việc). Sau khi đánh đổ vương triều Tây Sơn. Nguyễn Ánh đã làm những gì trong việc tổ chức bộ máy chính quyền và bộ máy chính quyền đó có phải là tổ chức chính quyền của chế độ phong kiến tập quyền không. Nếu đúng thì đó là những việc làm để lập chế độ phong kiến tập quyền của nhà Nguyễn.
Câu 2: Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?
* Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm khác nhau là:
- Nhà nước thời Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
- Nhà nước thời Lý – Trần là nhà nước quân chủ quý tộc.
Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn rất chú trọng đẩy mạnh khai hoang làm tăng diện tích canh tác nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
* Nhà Nguyễn rất chú trọng đẩy mạnh khai hoang làm tăng diện tích canh tác nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong vì:
- Nhà nước không ngăn chặn được nạn địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Diện tích bị bỏ hoang vẫn còn nhiều.
- ...
Câu 3: Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
* Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã làm:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Vua trực tiếp điều hành mọi việc.
- Năm 1815, ban hành luật Gia Long.
- 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- ...
Tham khảo:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Refer:
-Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.
- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân.
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ).
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ).
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa.
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.
- Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
- Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Chắc là cái này mình ko hiểu ý của bạn lắm nên chết tiệt chỉ có chừng này thôi
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Về chính trị:
– Năm 1802, Triều Tây Sơn bị lập đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô à lập ra triều Nguyễn.
– Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
– Năm 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Về pháp luật:
– Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Về chính trị:
– Năm 1802, Triều Tây Sơn bị lập đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô à lập ra triều Nguyễn.
– Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
– Năm 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Về pháp luật:
– Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
Năm 1802,Nguyễn Ánh lên ngôi vua,đặt niên hiệu là Gia Long,chọn Phú Xuân làm kinh đô,lập ra triều Nguyễn
Năm 1806,lên ngôi Hoàng đế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương
Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
Các năm 1831-1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc Thừa Thiên
Quân đội bao gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành thị và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước
Nhà Nguyễn thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a. Nhà Nguyễn thành lập
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân( Huế) làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
b. Chế độ phong kiến tập quyền
- Tổ chức nhà nước: Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong nước từ trung ương đến địa phương
- Hành chính: Năm 1831 – 1832 cả nước được chia thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
- Luật pháp: Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long.
- Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, các trạm ngự
- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh, đóng cửa không tiếp xúc với phương Tây
Nhà Nguyễn thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền để:
- Nhà vua có thể trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
Nhà Nguyễn đã:Ngay từ sớm, Nguyễn Ánh đã phong vương, đặt quan lại cho những người theo phò tá mình. Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và trở thành hoàng đế Gia Long, ông lại tiếp tục kiện toàn lại hệ thống hành chính và quan chế của chính quyền mới.
Nhà Nguyễn về cơ bản vẫn giữ nguyên hệ thống quan chế và cơ cấu chính quyền trung ương giống như các triều đại trước đó. Đứng đầu Nhà nước là vua, nắm mọi quyền hành trong tay. Giúp vua giải quyết giấy tờ, văn thư và ghi chép có Thị thư viện (đến thời Minh Mạng thì đổi thành Văn thư phòng và năm 1829 thì lại đổi là Nội các). Về việc quân quốc trọng sự thì có 4 vị Điện Đại học sĩ gọi là Tứ trụ Đại thần, đến năm 1834 trở thành viện Cơ mật. Ngoài ra còn có Tông nhân phủ phụ trách các công việc của Hoàng gia.
Đặc biệt, để đề cao uy quyền nhà vua và ngăn chặn nạn quyền thần lấn át hoàng đế, vua Gia Long đã đặt ra lệ Tứ bất: Trong triều không lập Tể tướng, thi đình không lấy Trạng nguyên, trong cung không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người ngoài họ vua.
Bên dưới, triều đình lập ra 6 Bộ, đứng đầu mỗi bộ là quan Thượng Thư chịu trách nhiệm chỉ đạo các công việc chung của Nhà nước:
Bộ Lại: coi việc khảo xét công trạng, thảo những tờ chiếu sắc...
Bộ Hộ: coi việc đinh điền thuế má, tiền bạc...
Bộ Lễ: coi việc tế tự, tôn phong, cách thức học hành thi cử...
Bộ Binh: coi việc binh lính...
Bộ Hình: coi việc pháp luật...
Bộ Công: coi việc làm cung điện, dinh thự...
Bên cạnh 6 Bộ còn có Đô sát viện (tức là Ngự sử đài bao gồm 6 khoa) chịu trách nhiệm thanh tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách các sắc dụ, công văn, 5 Tự phụ trách một số sự vụ, phủ Nội vụ coi sóc các kho tàng, Quốc tử giám phụ trách giáo dục, Thái y viện chịu trách nhiệm về việc chữa bệnh và thuốc thang,... cùng với một số Ti và Cục khác.
Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này.
Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại đia phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.
Ngạch quan lại chia làm 2 ngành văn và võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà.
Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu và miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. Ngoài ra con cái các quan còn được hưởng lệ tập ấm.
Còn tình trạng dân lưu vong là vì ruộng đất tập trung vào địa chủ, thuế má , địa chủ bóc lột nhân dân kiệt quệ
Học tốt nhé
Dài khiếp