Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất khí của R với hiđro có công thức phân tử là RH3.
Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5
Ta có \(\%O=\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=56,34\\ \Rightarrow R=31\left(Photpho-P\right)\\ \Rightarrow Z_R=SốE=15\)
Ta có:
+ Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.
+ Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi.
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH.
Vậy công thức oxit cao nhất của M là :\(M_2O_7\)
Đáp án A.
+ Nguyên tố thuộc nhóm I, II, III không có số oxi hóa âm.
+ nO + | nH | = 8
Đề cho | nO | = | nH | => A thuộc nhóm IV
Đề cho | mO | = 3| mH | => mO = 3| 8 - mO | => mO = 6 => Y thuộc nhóm VI
Y thuộc nhóm VI có : O(16) , S(32) , Se (79)
=> X tương ứng là: C(12) , Si(14)
Biết X có số oxi hóa cao nhất trong M
=> Xcó số oxi hóa = nO = +4
=> M có dạng : XY2
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
Đáp án B
Hướng dẫn R có 6e lớp ngoài cùng nên có hóa trị cao nhất với oxi là 6, hóa trị với hidro là 8 - 6 = 2
CT: RH2 và RO3
Đáp án B
M có 5 electron p => Cấu hình electron của M là: 1s22s22p5 => M là F
F chỉ có hóa trị duy nhất là I => Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro lần lượt là F2O và HF