Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,5->0,5
=> mO2 = 0,5.32 = 16 (g)
Câu 1:
Số phân tử SO2 = \(n_{SO_2}\times N=0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\) (phân tử)
Câu 3:
MK = 1 . 39 = 39 (g/mol)
mK = nK . MK = 0,1 . 39 = 3,9 (g)
Câu 4:
PTHH: C + O2 → CO2
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(m_C=6g\)
\(m_{CO_2}=22g\)
\(\Rightarrow6+m_{O_2}=22\)
\(m_{O_2}=22-6=16g\)
Vậy . . .
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử N:
\(m_N=\dfrac{14}{12}.1,9926.10^{-23}=2,3247.10^{-23}\left(g\right)\)
a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(28+m_{O_2}=88+36\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)
- 1 đvC = \(\dfrac{1}{12}.m_C=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)
\(NTK_{Cu}=64dvC=>m_{Cu}=64.0,16605.10^{-23}=10,6272.10^{-23}\left(g\right)\)
- Theo ĐLBTKL: mC + mO2 = mCO2
=> mO2 = 22 - 6 = 16 (g)