Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
, AX = 35 + 44 = 79 . Do nY – nX = 2 => AY = 81
Giả sử trong 1 mol Z có x mol X => có (1 – x) mol Y
=> 79,9 = 79x + 81(1 – x)
=> x = 0,55 mol
=> nY : nX = 0,45 : 0,55 = 9 : 11
Đáp án : A
Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :
2Z + N = 31 và 2Z – N = 10
=> Z = 11 ; N = 12
a,Trong nguyên tử, số proton mang điện tích dương = số electron mang điện tích âm, hạt notron ko mang điện tích
Gọi x là số hạt elentron , y là số hạt notron, ta có
\(_{\begin{cases}2x+y=52\\y-x=1\end{cases}\Leftrightarrow}^{ }_{ }\begin{cases}x=17\\y=18\end{cases}}\)
số e = số p = 17
số n= 18
b, số e=17 => nguyên tố Clo ( bảng tuần hoàn )
Đáp án A
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Đáp án C
, AX = 35 + 44 = 79 . Do nY – nX = 2 => AY = 81
Giả sử trong 1 mol Z có x mol X => có (1 – x) mol Y
=> 79,9 = 79x + 81(1 – x)
=> x = 0,55 mol
=> nY : nX = 0,45 : 0,55 = 9 : 11