Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.
Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18
Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:
Đáp án D
Đáp án C
Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau
→ Z1= N1 =
18
3
= 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20
→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là
M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13
Đáp án C
Các loại hạt trong X1 bằng nhau → pX1 = nX1 = 18 : 6
Vì X1 và X2 là đồng vị → pX1 =pX2 =6
Tổng số hạt trong X2 là 20 → 2pX2 + nX2 = 20 → nX2 = 8
Số khối của X1 là 12, số khối của X2 là 14
Nguyên tử khối trung bình của X là 50 . 12 + 50 . 14 100 . 100 = 13
Đáp án D.
X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạt trong X1 bằng nhau
Ta có p + e + n = 18 mặt khác p = e =n
=> p = e = n =6
X2 có số hạt proton bằng số hạt proton trong X1 do cùng là đồng vị:
2p + n =20 => n = 8
Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 và %X1 = %X2 = 50%.
Đáp án D
Gọi p là số proton của X.
n1 và n2 lần lượt là số nơtron của X1 và X2
Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau
→ Z1= N1 = 18 3 = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20
→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là
M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13
Tổng số khối 3 đồng vị X1,X2,X3 là 87 nên ta có pt:
\(A_{X1}+A_{X2}+A_{X3}=87\left(1\right)\)
Vì X2 có nhiều hơn X1 là 1 hạt notron, nên ta có pt:
\(N_{X2}-N_{X1}=1\\ \Leftrightarrow A_{X2}-A_{X1}=1\left(2\right)\)
Mặt khác, khối lượng nguyên tử trung bình là 28,0855 đ.v.C nên ta có pt:
\(\dfrac{A_{X1}.92,23\%+A_{X2}.4,67\%+A_{X3}.3,1\%}{100\%}=28,0855\left(đ.v.C\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta lập được hệ 3pt và giải tìm nghiệm được:
\(\left\{{}\begin{matrix}A_{X1}\approx28\left(đ.v.C\right)\\A_{X2}\approx29\left(đ.v.C\right)\\A_{X3}\approx30\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)
\(b.\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}+N_{X1}=28\\P_{X1}=N_{X1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}=14\\N_{X1}=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_{X2}=29-14=15\left(hạt\right)\\ N_{X3}=30-14=16\left(hạt\right)\)
Đáp án D
Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.
Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18
Nên trong X1 có Z = N 1 = 18 3 = 6
X2 có 2 Z + N 2 = 20 ⇔ N 2 = 8 ⇒ A 1 = Z + N 1 = 12 A 2 = Z + N 2 = 14
Vậy nguyên tử khối trung bình của X là: M ¯ = 12 . 50 % + 14 . 50 % 100 % = 13