Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7
C
R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3 s 2 3 p 3 .
Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2 O 5 .
Theo giả thiết : %mR = 43,66%
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
Một cách gần đúng coi số khối xấp xỉ nguyên tử khối.
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.
Đáp án D
Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5
Theo bài: %R = 43,66% nên ® R = 31 (photpho)
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16
Công thức oxit cao nhất: RO3
Có \(\dfrac{M_R}{M_R+16.3}.100\%=40=>M_R=32\left(S\right)\)
Cấu hình của S2- là: 1s22s22p63s23p6
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .