K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Tham khảo:
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia phương Đông.
Vì - nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nông dân thời đó.

- họ quan sát thiên văn để biết được thời điểm thích hợp để cày cấy. Dần dần, con người nhận ra rằng Mặt Trời, Mặt Trăng và những vì sao di chuyển theo một đường nhất định trên bầu trời

13 tháng 10 2021

Tham khảo:
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia phương Đông.
Vì - nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nông dân thời đó.

- họ quan sát thiên văn để biết được thời điểm thích hợp để cày cấy. Dần dần, con người nhận ra rằng Mặt Trời, Mặt Trăng và những vì sao di chuyển theo một đường nhất định trên bầu trời

20 tháng 10 2021

ý nghĩa:

Các công trình kiến trúc còn tồn tại đến ngày nay như Kim tự tháp Ai Cập được coi là kỳ quan của thế giới và cũng là kỳ tích, sự sáng tạo, thành tựu rực rỡ của văn minh phương Đông cổ đại.

Sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông là bước đi tất yếu của lịch sử khi xã hội có sự phân chia giai cấp. Sự phát triển của các thành tựu văn hoá rực rỡ của nhân loại mà các giá trị còn được lưu truyền tới ngày nay được hình thành một phần từ nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.

sự ra đời của lịch và thiên văn hc:

Do nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, dựa vào thiên nhiên nên lịch pháp và thiên văn học được ra đời sớm nhất ở đây. Sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời được cư dân tại các quốc gia cổ đại phương Đông ghi lại và chia thành ngày tháng và các giờ khác nhau, gọi là nông lịch.

Lịch của các quốc gia cổ đại phương Đông gần chính xác với lịch hiện đại mà chúng ta sử dụng.

 

11 tháng 8 2019

Đáp án A

23 tháng 5 2018

Đáp án A

27 tháng 9 2018

Đáp án: C

25 tháng 2 2016

- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải 'trông trời, trông đất'. Họ quan sát sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch - nông lịch ( lịch nông nghiệp). Lấy 365 ngày là một năm và chia làm 12 tháng ( cư dân sông Nin còn dựa vào mực nước sông lên xuống mà chia làm 2 mùa : mùa mưa là mùa nước sông Nin lên; mùa khô là mùa nước sông Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch cho phù hợp)

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

- Con người đã vươn tầm  tới trời, đất, trăng, sao vì mục đích làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép tính lịch (trong tay chưa có nổi công cụ bằng sắt nhưng đã tìm hiểu vũ trụ..)

25 tháng 2 2016

- Do nhu cầu tính lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước, tính toán vật liệu và kích thước khi xây dựng các công trình xây dựng, tính toán các khoản nợ nần nên toán học sớm xuất hiện ở Phương Đông.

- Người Ai Cập giỏi về tính hình học. Họ đã biết tính diện tích tam giác, hình thang.., họ còn tính được số Pi bằng 3.16 (tương đối)

- Mặc dù toán học còn sơ lược nhưng đã có tác dụng ngay trong cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quý chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở giai đoạn sau