Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niuton nhằm chứng minh: Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Chọn B.
Công thức tính góc lệch đối với lăng kính có góc chiết quang nhỏ và góc tới nhỏ là D = (n – 1)A = 5,20..
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: \(D=(n-1)A\)
Suy ra: \(D_đ=(n_đ-1)A\)
\(D_t=(n_t-1)A\)
Bề rộng quang phổ trên màn: \(DT=HT-HD=IH.\tan D_t -IH.\tan D_đ\)
Khi góc \(\alpha \) rất nhỏ thì \(\tan\alpha\approx\alpha_{rad}\)
\(\Rightarrow DT=IH( D_t -D_đ)=IH.(n_t-n_đ).A\)
\(\Rightarrow DT = 1.(1,68-1,61).\dfrac{8}{180}\pi=0,0122m=1,22cm\)
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ:
\(D = (n-1).A = (1,65-1).8 = 5,2^0\)
Chọn C
Chọn A.
Khoảng cách từ lăng kính tới màn tới là AE = 1m, góc lệch D được tính trong câu 6.19, khoảng cách giữa hai vệt sáng là EM = AE. tanD ≈ AE.D = 9,07 cm.
Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng có màu khác nhau là khác nhau (chiết suất nhỏ nhất với màu đỏ, lớn nhất với màu tím)
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của niutơn là
A gốc chiết Quang Của Lăng kính trong thí nghiệm bé
B chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễm xạ khi đi qua lăng kính
C bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm Không nhẵn
D chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau