K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

Trong lúc trai đất bị bắn phá bởi các thiên thạch thì một phần lớn khủng long cũng như các loài động vật khác đều bị diệt vong nhưng còn lại một ít loài khủng long và các loài động vật khác.Lúc này diên tích sinh sống thu hẹp các loài khủng long phải tranh dành nơi ở nguồn thức ăn đến khi nào đó chúng bị đói và diệt vong hoàn toàn . Còn loài bò sát cỡ nhỏ do chúng nhỏ nên dễ dàng ẩn nấp ko cần nhiều thức ăn,ko cần nơi sống rộng nên nó vẫn có thể sống tiếp.

3 tháng 2 2016

- Nguyên nhân diệt vong của khủng long: 

+ Do cạnh tranh với chim thú.

+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.

Bò sát nhỏ vẫn tồn tại vì: 

+ Cơ thể nhỏ

+ dễ tìm nơi trú ẩn.

+ Yêu cầu về thức ăn ít.

+ Trứng nhỏ an toàn hơn.

13 tháng 3 2016

Vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn

13 tháng 3 2016

Sai 

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3 ) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể

(4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong.

Số nhận định đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 5

1
23 tháng 7 2019

Đáp án A

Các nhận định đúng là: (1),(2),(3)

(4) sai vì nếu trùng hoàn toàn về ổ sinh thái sẽ dẫn tới cạnh tranh loại trừ

(5) sai vì không phải cứ loài có số lượng cá thể đông sẽ thắng thế, loài nào có nhiều ưu thế hơn sẽ thắng

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là

(2). Nếu 2 loài khác bậc phân loại, loài nào tiến hoá hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

(3). Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân thành các ổ sinh thái khác nhau về thức ăn, nơi ở.

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong....
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là

A. (1), (2), (5)

B. (1), (3), (4)

C. (1), (2), (3), (4), (5)

D. (2), (4), (5)

1
27 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.(3)...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (2), (4), (5).

D. (1), (3), (4).

1
12 tháng 6 2017

Đáp án D

12 tháng 7 2019

Đáp án C

27 tháng 10 2017

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV) → Đáp án C. (III) sai. Vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao).

5 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

III sai vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao).

2 tháng 3 2017

Đáp án C

Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Các nguyên nhân 1, 2, 3 đúng.

(4) sai vì số lượng cá thể quá ít, sự cạnh tranh cùng loài ko xảy ra.

→ Có 3 nguyên nhân đúng.