Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ "thông minh" thứ nhất là sự bổ nghĩa cho chiếc điện thoại bình thường, muốn chỉ đến chiếc điện thoại thông minh còn có thêm nhiều tính năng khác tốt hơn.
Từ "thông minh" thứ hai tồn tại dưới dạng tính từ, chỉ đến tính cách của một người hoặc hàm ý chỉ đến những cái giỏi của ai đó/ một con vật (những cái có sự sống).
- Từ "thông minh" thứ nhất bổ nghĩa cho từ "điện thoại " ám chỉ một chiếc điện thoại thông minh có khả năng ưu việt như lướt web, tra cứu thông tin điện tử.
- Từ "thông minh" thứ hai chỉ tính chất của con người, thường dùng để nói về người có hiểu biết sâu rộng, khả năng xử lý thông tin và giải quyết tình huống tốt. Nhưng đặc biệt trong cụm từ "thông minh" thứ hai được đặt trong dấu ngoặc kép với hàm ý châm biếm. Chúng ta có thể hiểu từ "thông minh" trong ngoặc kép này chỉ là ngộ nhận của một vài người trẻ tuổi.
vịt luộc bạn ạ, vịt mà trong nước nóng chỉ có thể là vịt luộc thôi
những thông tin trên thể hiện việc đọc sách rất quan trọng với từng người và ng do thai đã ko bị mù chưa vì họ đọc rất nhiều sách kể cả ăn an xin
vì vậy qua thông tin trên chúng ta bk đc nên đọc nhiều sách để tránh bị mù chữ
Phương Định:
Tâm hồn :
*Nhạy cảm , mơ mộng
-Là cô giá trẻ người Hà Nôi , từng có 1 thời học sinh hồn nhiên , vô tư
-Hay nhớ về kỉ niệm.( Kỉ niệm luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường ác liệt : chỉ 1 cơn mưa đã vụt qua là kỷ niệm lại thức dậy trong cô...)=> nó vừa là khao khát , vừa là động lực bền vững động viên cô trên chiến trường mặt trận.
-Nhạy cảm : thường quan tâm đến hình thức ( tự đánh giá mình là một cô gái khá) biết mình được nhiều người để ý, thấy tự hào nhưng tỏ ra kín đáo , tưởng như kiêu kì.
-Hay mơ mộng , tìm thấy sự thú vị trong cuộc sống , kể cả công việc đầy nguy hiểm. => Nó như thách thức tinh thần của con người để rồi lúc vượt qua, chiến thăng nó cô cảm thấy thú vị.
*Hồn nhiên , yêu đời:
-Thích hát , thuộc rất nhiều bài hát , thậm chí còn bịa ra lời mà hát .
-Dưới cơn mưa đá , cô vui thích cuống cuồng , say sưa tận hưởng cơn mưa hồn nhiên như chưa hề nghe thấy tiếng bom rơi đạn nổ.
*Phẩm chất anh hùng :
-Có tinh thân trách nhiệm với công việc
-Dũng cảm , gan dạ
-Bình tĩnh , tự tin , tự trọng.
+Khi thực hiện nv phá bom . ban đầu cô cảm thấy căng thăng , hồi hộp nhưng cảm thấy có ánh mắt của đồng đọi chiến sĩ dõi theo , lòng tự trong của cô đã chiến thắng cả bom đạn.
-Thương yêu đồng đội của mình :
+Chăm sóc Nho chu đáo
+Hiểu rõ tâm trạng của chị Thao khi Nho bị thương dù Thao đã cố che dấu điều đó bằng cách hát.
+Quý trọng và cảm phục những người chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
=> Sự khốc liệt trong chiến tranh đã tôi luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối , hồn nhiên thành bản lĩnh kiên cường của một chiến sĩ cách mạng thực thụ.
-Nét điệu đà , hồn nhiên , đáng yêu của cô càng tôn thêm dáng vẻ dễ thương của cô Thiếu niên xung phong dũng cảm , gan dạ.
-Phương Định cũng như Nho và Thao là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước.
Những thông tin trên đã chứng minh lợi ích của việc đọc sách, bằng chứng là người Do Thái đã không có người mù chữ chỉ vì đọc sách nhiều.
Hơn nữa, tôi cũng khuyên mọi người nên đọc sach, vì trung bình 1 người VN đọc 0, 7 cuốn sách (trong đó hầu hết là tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc),và đó cũng chính là nguyên nhân gây nên sự mù chữ của nhân dân ta, vậy chúng ta phải tích cực đọc sách để giúp người VN ta phát triển về mọi mặ
Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhuc nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy.
Chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ, trước hết được miêu tả gián tiếp qua lời người con gái hầu hạ trong cung vua, tâu với bà hoàng thái hậu. Mặc dù vẫn xem Nguyễn Huệ là “giặc”, gọi Nguyễn Huệ bằng “hắn”' nhưng người cung nhân ấy cũng không giấu được sự thán phục của mình trước tài năng xuất chúng của Nguyễn Huệ. Đây là một đoạn trong lời tâu của cung nhân:" Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam ẩn hiện như quỷ thần không ai có thể lường hết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Văn Nhậm như giết con lợn...". Trong khi nói những lời ấy chắc người cung nhân đã chọn lời lẽ vừa phải, thích hợp, chưa dám bộc lộ hết ý nghĩ của mình về Nguyễn Huệ, nhưng một người vốn xem Nguyễn Huệ là “giặc" thán phục đến nhu thế đủ biết Nguyễn Huệ tài năng đến mức nào.
Ngay những người thuộc nhóm Ngô gia văn phái vốn theo “chính thống” phần nào bị quan điểm “chính thống” chi phối, trước thiên tài của Nguyễn Huê vẫn phải ca ngợi Nguyễn Huệ một cách trung thực, khách quan. Qua việc miêu tả trực tiếp cuộc hành quân thần tốc, tác giả đã cho mọi người thấy tài năng quân sự xuất chúng của người anh hùng áo vải Tây Sơn.
Được tin quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ giận lắm, định cầm quân đi ngay. Nhưng Nguyễn Huệ đã biết nghe theo lời khuyên của mọi người, cho đắp đàn ở núi Bân tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung. Lễ xong mới hạ lệnh xuất quân. Điều này chứng tỏ mặc dù tài năng hơn người nhưng Nguyễn Huệ rất biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác. Riêng phẩm chất ấy của ông cũng đáng để chúng ta kính nể, học tập. Việc Nguyễn Huệ tự mình đốc xuất đại binh tiến ra Thăng Long vào đúng thời điểm Tết Nguyên đán cũng chứng tỏ phần nào tài năng quân sự của ông. Bời vì đó là thời điểm kẻ thù ít đề phòng nhất, dễ lơ là cảnh giác nhất. Nguyễn Huệ rất hiểu sức mạnh tinh thần, ông không chỉ có tài cầm quân mà còn có tài hùng biện. Trong lời dụ của mình, ông đã khích lệ được lòng yêu nước, căm thù giặc, truyền thống chống ngoại xâm cho tướng sĩ:" Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long các ngươi đã biết chưa?... Người phương Bắc không phải giống nòi nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân ta, vơ vét của cải người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc...". Lời dụ của Quang Trung có sức thuyết phục không kém Hịch tưóng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Một điều mà các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí hết sức khâm phục Nguyễn Huệ là tài dùng người. Tiêu biểu là việc cài Ngô Thời Nhậm ở lại làm việc với các tướng Sở và Lân. Sự việc diễn ra đúng như dự đoán của Nguyễn Huệ. Ngô Thời Nhậm đã phát huy vai trò của mình "Biết nín nhịn để tránh mũi nhọn", "bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng’ . Nguyễn Huệ còn dự đoán chính xác những sự việc sắp xảy ra. Ông là một người đầy tự rin: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn, chẳng qua mười ngày có thế đuổi được người Thanh". Nhưng ông cũng luôn luôn để phòng hậu hoạ: “ Quân Thanh thua trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế việc binh đao không bao giờ dứt". Và ông đã dự định chọn người “khéo lời lẽ' để "dẹp việc binh đao” đó cũng là Ngô Thời Nhậm. Qua cách nghĩ của vua Quang Trug thấy ông không chi nhìn xa trông rộng mà còn hết lòng vì dân. Ông không muốn dân phải luôn luôn chịu cảnh binh đao xương rơi máu chảy. Trong khi tiến quân ông cũng chọn cách tránh cho quân sĩ đỡ phải tổn thất: “Vua truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín. Quân thanh nổ súng bắn ra chẳng trúng người nào cả". Đó là cái giỏi cũng là cái tâm của người cầm quân.
Đoạn thuật lại việc Quang Trung đại phá quân Thanh trong Hồi thứ mười bốn (Hoàng Lê nhất thống chí) của nhóm Ngô gia văn phái hết sức sinh động. Qua đó người đọc có thể hình dung được chân dung của người anh hùng áo vải Quang Trung không chi là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần" mà còn là một tướng quân giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được mọi người kính phục, yêu mến.
người thông minh nhất gọi là người có chỉ số IQ cao ( IQ )
tiến sĩ