Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nếu điện thế truyền tải là 200V thì hao phí chiếm: 100% – 60% = 40% (công suất)
Khi hiệu suất truyền tải là 90% thì hao phí chiếm: 100% – 90% = 10% (công suất)
→ Hao phí đã giảm đi 4 lần
→ Điện thế truyền tải tăng lên 2 lần
Hiệu điện thế truyền tải là: 220. 2 = 440 (V)
Tổng điện trở trên toàn đường dây tải:
\(R=2.0,8.800=1280\Omega\)
Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{1280.10000^2}{80000^2}=20W\)
Công suất hao phí trên đường dây tỏa nhiệt:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{20000^2\cdot R}{1000^2}=5000\)
\(\Rightarrow R=12,5\Omega\)
a)Điện trở của đường dây tỏa nhiệt:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{20000^2\cdot R}{1000^2}=300\)
\(\Rightarrow R=0,75\Omega\)
b)Giảm công suất hao phí đi 81 lần thì tăng hiệu điện thế lên 9 lần vì \(P_{hp};U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Đáp án B
Áp dụng công thức:
→ Tiết diện dây dẫn:
Để độ giảm điện thế không quá 2V thì điện trở của dây dẫn phải nhỏ hơn 0 , 22 Ω
→ Tiết diện dây dẫn phải lớn hơn 0,13 c m 2
Tham khảo: SOS =)?
Gọi U’ là hiệu điện thế cần dùng để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21%
Công suất hao phí khi sử dụng điện áp U là: 100% - 76% = 24%
Công suất hao phí khi sử dụng điện áp U’ là: 100% - 76% - 20% = 4%
Công suất hao phí khi dùng điện thế U’ giảm so với hiệu điện thế U là: 24% : 4% = 6 (lần)
Áp dụng công thức
→ Để công suất hao phí giảm 6 lần thì hiệu điện thế phải tăng lên √6 ≈ 2,4 lần
→ U’ = 2,4U
Vậy hiệu điện thế hai đầu dây là 2,4U
Cái chỗ Gọi U’ là hiệu điện thế... tăng thêm 21% có ghi nhầm không á?
20% hay 21% dãy?
Đáp án D
Công suất hao phí trên đường dây là:
Công suất điện truyền đến động cơ là:
P t t = P - P h p = 5000 – 258 = 4742 (W)
Hiệu suất truyền tải điện năng: