Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để làm sạch cát bám trên bề mặt vật dụng kim loại, có thể dùng dung dịch HF do SiO2tan được tong HF
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Dựa vào tính chất này, người ta còn dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình lên thủy tinh
Chọn đáp án B
SiO2 bền trong các axit thông thường (trừ HF) và chỉ tan trong kiềm đặc
(tan chậm trong kiềm đặc nóng và dễ tan trong kiềm nóng chảy) ⇒ chọn B.
Đáp án C
Cát thành phần chính là SiO2 + Mg -> MgO + Si ( càng làm ngọn lửa cháy mạnh hơn)
=>C
Đáp án D
(a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,
(c) Mg cháy trong khí CO2.
(d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.
Gọi kim loại là M
M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O (2)
Số mol H2SO4 ban đầu = 0,5.0,15 = 0,075 mol; số mol H2SO4 dư = 1/2 số mol NaOH = 0,5.1.0,03 = 0,015 mol. Số mol H2SO4 phản ứng (1) = 0,075 - 0,015 = 0,06.
số mol muối MSO4 = số mol H2SO4 p.ư (1) nên: M + 96 = 7,2/0,06 = 120. Vậy: M = 24 (Mg).
Đáp án C