Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Tham khảo:
b)
Vì bên ngoài cơ thể của châu chấu cũng có lớp vỏ kitin giống như tôm, lớp vỏ này không thể lớn lên theo cơ thể nên châu chấu con phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành.
a) Đại dịch châu chấu - bay đến đâu mất mùa đến đó lak vì châu chấu lak loài ăn tạp và ăn rất phàm , có cấu tạo miệng và nội quan khỏe, thích nghi với chế độ ăn uống của chúng. 1 con ăn đã rất phàm rồi mak đại dịch thik tức lak cả trăm, chục nghìn con nên số lượng thức ăn lớn, mak đã vậy thik chuyện mất mùa lak đương nhiên
b) Vì châu chấu khi lớn lên thik kích thước cơ thể cũng lớn lên theo nhưng lớp vỏ kitin bọc ngoài cơ thể chúng lại ko thể lớn lên nên chỉ còn cách lọt bỏ lớp vỏ đó mới có thể giúp chúng lớn lên được
Tham khảo:
a)Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó
b)Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
c)Vì san hô thường sống bám và chúng sống bám thành một tảng san hô thì đc gọi là tập đoàn san hô
d)Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển. ... Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.
Câu nói nước đổ đầu vịt tương ứng với đặc điểm da khô phủ lông vũ
-> Đầu chim không thấm nước
Trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng bào xác, bào xác theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người. Đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó, và sinh sản theo hình thức nhân đôi.
câu 2:
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.
Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.
câu 5:
Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)
Câu 2:
Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...
Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.
Vì khi mua cá người ta thường mua cá tươi ăn cho ngon và tránh cá ươm và đối với cá tươi người ta hay để ý màu sắc con cá và mang cá là :
+ Đối với mang cá : cá tươi thì mang thường đỏ và không nhớt không có mùi khác là cá tươi .
+ Về màu sắc con cá: bề ngoài cá nếu vẩy sáng bóng và đó là đặc điểm nhận biết cá tươi còn nếu vẩy cá mà trắng đục là cá ươm .
Trước tiên, chúng ta hãy quan sát một lượt bề mặt con cá. Nhìn chung những con cá tươi thì toàn thân còn độ nhớt bóng, có màu sáng. Thân cá tươi cứng, khi cầm vào giữa thân cá không bị cong. Ngửi thấy mùi tanh đặc trưng của cá, không bốc mùi hôi thối khó chịu.
Cá ươn màu sắc nhợt nhạt, toàn thân mất độ bóng. Khi cầm vào giữa thân cá, cá cong xuống. Thậm chí cá có thể chảy dịch hoặc bốc mùi khó chịu.
Nếu bỏ con cá vào nước, cá tươi sẽ chìm xuống. Cá ươn lâu ngày khi bỏ vào nước sẽ nổi lên.
Lớp lông vũ của loài chim,vịt,,.. không thấm nước
-Lớp lông vũ của loài chim,vịt,,.. không thấm nước