K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t = 40oC

Nhiệt học lớp 8

b) t2 = ?

c) m3 = 0,5kg ; t3 = 100oC

t' = ?

Giải

a) Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t2 lên t = 40oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=t-\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{m_2.c_2}\\ =40-\dfrac{0,3.380\left(100-40\right)}{2.4200}\approx39,186\left(^oC\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 40oC lên nhiệt độ cân bằng t' là:

\(Q_{thu}'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ t3 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}'=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}'=Q_{thu}'\\ \Rightarrow m_3.c_2\left(t_3-t'\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\\ \Rightarrow0,5.4200\left(100-t'\right)=\left(0,3.380+2.4200\right)\left(t'-40\right)\\ \Rightarrow t'\approx51,87\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ cân bằng thứ hai của hỗn hợp là 51,87oC

28 tháng 4 2022

Cho em hỏi làm sao để ra được kết quả của b vậy ạ

 

18 tháng 4 2016

khoảng 1,5 độ thì phải

 

2 tháng 5 2016

ta áp dụng pt cân bằng nhiệt em nhé!!!

Qtỏa=Qthu

0,6 . 380 . (100 - 30) = 2,5 . 4200 . x   (với x là lượng nước nóng thêm)

====> x= 1,52

chúc em học tốt ! ^^

30 tháng 12 2019

Đáp án D

a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)

Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)

\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)

29 tháng 4 2021

thank you!<3

 

25 tháng 4 2023

Tóm tắt 

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(t=?^0C\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow t=26,6^0C\)

5 tháng 5 2021

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)

⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)

⇔t2= 28,48

Theo PTCBN:

Q(thu)= Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)

<=> 10500t+228t=22800+315000

<=> 10728t=337800

<=>t=31,5oC

=> Nước nóng thêm 1,5 độ C

22 tháng 7 2017

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 2l m2 = 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t = 40oC

__________________________

b, t2 = ?

c, m3 = 0,5kg ; t3 = 100oC

t' = ?

Giải

a, Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b, Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 40oC là:

Qtỏa=m1.c1(t1−t)(J)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t2 lên t = 40oC là:

Qthu=m2.c2(t−t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

⇒ m1.c1(t1 − t)= m2.c2(t − t2)

⇒ t2= t − m1.c1(t1− t)m2.c2 = 40−0,3.380(100 − 40)2.4200 ≈ 39,186(oC)

c) Nhiệt lượng miếng đồng và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 40oC lên nhiệt độ cân bằng t' là:

Q′thu = (m1.c1 + m2.c2)(t′ − t)

Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ t3 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 40oC là:

Q′tỏa=m3.c2(t3 − t′)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q′tỏa=Q′thu

⇒ m3.c2(t3−t′) = (m1.c1+m2.c2)(t′ − t)⇒ 0,5.4200(100 − t′) = (0,3.380 + 2.4200)(t′ − 40)

⇒ t′ ≈ 51,87(oC)

Vậy nhiệt độ cân bằng thứ hai của hỗn hợp là 51,87oC

22 tháng 7 2017

a, Vật tỏa nhiệt là miếng đồng và vật thu nhiệt là nước

b, Ta có \(\Delta\)t​nước = tcân bằng - tban đầu

= 40 - tban đầu

2 lít nước = 2 kg ; 300 gam = 0,3 kg

=> Qnước = mnước . cnước . \(\Delta\)tnước (1)

mà Qthu = Qtỏa => Qđồng = Qnước (2)

(1)(2) => Qđồng = 2 . 4200 . ( 40 - tnước ban đầu )

=> mđồng . cđồng . \(\Delta\)tđồng = 8400 . ( 40 - tnước ban đầu )

=> 0,3 . 380 . ( 100 - 40 ) = 8400 . ( 40 - tnước ban đầu )

=> 6840 = 8400 . ( 40 - tnước ban đầu )

=> tnước ban đầu \(\approx\) 39,2 độ C

c, Khi đổ thêm 0,5 kg nước ở 100 độ C

=> Nước100 độ C là chất tỏa nhiệt

còn đồng và nước39,2 độ C là chất thu nhiệt

=> Qnước 100 độ C = Qđồng + Qnước 39,2 độ C

=> mnước 100 độ C . cnước . \(\Delta\)tnước 100 độ C

= mđồng . cđồng . \(\Delta\)tđồng 2 + mnước 39,2 . cnước39,2 . \(\Delta\)tnước2
=> 0,5 . 4200 . ( 100 - tcân bằng ) = 0,3 . 380 .

( tcân bằng - 40 ) + 2 . 4200 . ( tcân bằng - 40 )
=> 2100 . ( 100 - tcân bằng ) = 114 . ( tcân bằng - 40 ) + 8400 . ( tcân bằng - 40 )

=> 2100 . ( 100 - tcân bằng ) = ( tcân bằng - 40 ) . ( 114 + 8400)

=> tcân bằng \(\approx\) 51,9 độ C

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)

 

 

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(\Delta t_2=?^0C\\\)

Giải

Nhiệt độ nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

6 tháng 11 2017

Đáp án A