K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Y-O-Y ; Y-X-Y.

Trong \(H-X-H\) và \(X=O\) thì ta thấy X đều mang hóa trị II

Trong \(H-Y\) thì Y mang hóa trị I

 

13 tháng 8 2021

SO2:  S hóa trị IV
H2S:  S hóa trị II

SO3:  S hóa trị VI
H2SO4: S hóa trị VI

14 tháng 8 2017

a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I

b, Y-O-Y

Y-X-Y

chúc bn hok tốt^^

22 tháng 7 2017

a) X hóa trị II

Y hóa trị I

b) Sơ đồ công thức của hợp chất giữa hai nguyên tố:

Y và O: Y - O - Y

X và Y: Y - X - Y

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!hihivuihahayeuok

a) X hóa trị II, Y hóa trị I.

b) +) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O là: \(Y-O-Y\)

+) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố X và Y là: \(Y-X-Y\)

2 tháng 8 2017

a)X hóa trị là II. Y hóa trị là I

b)Sơ đồ công thức:

*Y-O-Y.

*X-Y-X.

11 tháng 10 2021

O có hóa trị II, theo quy tắc hóa trị suy ra X có hóa trị II

H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị suy ra Y có hóa trị III

Gọi CTHH tạo bởi X và Y là $X_aY_b$

Ta có : 

$\dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$

Vậy CTHH là $X_3Y_2$

14 tháng 1 2022

\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)

\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)

\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)