Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
2l = 2dm3 = 0,002m3
Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=1000.0,002=2\left(kg\right)\)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{Al}=Q_{nc}\)
\(\Rightarrow m_{Al}.c_{Al}.\left(t_1-t\right)=m_{nc}.c_{nc}.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,5.880.\left(120-t\right)=2.4200\left(t-40\right)\)
=> 440. (120 - t) = 8400. (t - 40)
=> 52800 - 440t = 8400t - 336000
=> t = 44 (oC)
Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K
\(c_2=4200J.kg\)/K
Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)
Nhiệt lượng sắt thu vào:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)
Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow t=39,78^oC\)
a) \(Q_{thu}=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=315000\left(J\right)\)
b) Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{bi}\cdot c_{thép}\cdot\Delta t=315000\left(J\right)=m_{bi}\cdot460\cdot\left(300-50\right)\)
\(\Rightarrow m_{bi}=\dfrac{315000}{460\cdot250}\approx2,74\left(kg\right)\)
a, Nhiệt lượng thu vào là:
Qthu=m1.c1.(t-t1)=2,5.4200.(50-20)=315000 J
b, Ta có Qthu=Qtoa nên
Qtoa=m2.c2.(t2-t)=m2.460.250=315000
=> m2≈2,74 kg
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(Q_2=?J\)
a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)
b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)