K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

là Hồ Xuân Hương

13 tháng 12 2021

Hồ Xuân Hương

2 tháng 12 2021

C

2 tháng 12 2021

C

7 tháng 1 2022

C nha 

7 tháng 1 2022

C. Bà chúa thơ Nôm

8 tháng 8 2019

Hồ Xuân Hương vốn thông minh, sắc sảo, ứng biến nhanh lại rất mực tài hoa, song cuộc đời gặp nhiều éo le. Bao nhiêu nỗi niềm bà gửi hết vào thơ. Nói như Xuân Diệu thì “thơ Hồ Xuân Hương là đời của Xuân Hương, là người của Xuân Hương trong đó. Thơ Xuân Hương là hồn, là xác, là mắt nhìn, tay sờ, chân đi, là nụ cười, nước mắt của Xuân Hương, là cá tính số phận của Xuân Hương”.

Hồ Xuân Hương được nhiều người mệnh danh là bà chúa thơ Nôm không chỉ bởi số lượng tác phẩm mà còn vì nghệ thuật điêu luyện với ý tưởng sâu sắc. Các tác phẩm thơ Nôm của bà hiện còn nhiều bài ở mảng thơ Nôm truyền tụng.

 “Vâng! Đầu tiên… trong một bài viết có tựa đề Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ nôm in trên tạp chí Văn Nghệ năm 1959, Xuân Diệu đã mệnh danh Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm”.

     Và đáp án được coi là đúng. Người chơi thắng cuộc ở mục này.

     Tuy nhiên, theo chúng tôi, không phải như vậy. Việc coi Xuân Diệu là người đầu tiên gọi Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm là một định kiến sai lầm cần được nói lại.

     Khi chúng tôi học Văn khoa Đại học Tổng hợp Hà Nội, không thầy cô nào dạy như vậy.

     Quá trình sưu tầm sách xưa, chúng tôi tìm được tài liệu xưa hơn thời điểm 1959, có người đã mệnh danh một cách trang trọng Hồ Xuân Hương là “Bà chúa thơ Nôm”.

     Đó là cuốn mang tên: Thân thế và thi ca Hồ Xuân-Hương (Bà chúa thơ Nôm) do Giáo sư Lê Tâm soạn.

     Đây là loại sách giáo khoa cho chương trình trung học phổ thông và chuyên khoa lúc đó. Sách in năm 1950 Nhà xuất bản “Cây thông”, 62 đường Duvilier – Hà Nội (còn gọi là phố Hàng Đẫy). Khổ sách 13x19, tổng cộng 70 trang, in xong ngày 10/11/1950. Phần nội dung bắt đầu từ trang 5 đến trang 60 viết về cuộc đời và thơ ca Hồ Xuân Hương.

     Đặc biệt, trên tất cả các đầu trang đều chạy dòng chữ như là phụ đề: BÀ CHÚA THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG. Bốn chữ BÀ CHÚA THƠ NÔM ở đầu trang chẵn và nối với HỒ XUÂN HƯƠNG ở đầu trang lẻ. Có thể coi, đây là tên khác của tập sách. Bởi vậy trong cuốn sách này, chữ “Bà chúa thơ Nôm” xuất hiện đến hơn 30 lần. Rất ấn tượng cho người đọc.

     Nội dung cuốn sách, như bìa một đã in rõ: “Tài liệu đầy đủ từ khi nữ sĩ lên tám tuổi, trải qua mấy đời chồng, cho đến lúc tuổi già”. Trong phần viết, người viết không chia chương mục mà viết một lèo cuộc đời Hồ Xuân Hương, và trên từng chặng một là việc sử dụng thơ truyền ngôn Hồ Xuân Hương gán vào để minh họa. Bởi vậy, giá trị nghiên cứu chắc chắn không được cao lắm.

     Tác giả là Giáo sư Lê Tâm, chúng tôi đã hỏi một số người học trung học phổ thông năm 1945 – 1950 ở Hà Nội nhưng chưa xác minh được. Hi vọng một ngày gần đây sẽ có kết quả. Thời đó, những người dạy trung học đều được gọi là Giáo sư và họ có thể soạn và in sách. Riêng với GS Lê Tâm, chúng tôi sưu tầm được 2 quyển, một quyển khác là giảng văn văn học Việt Nam cho trung học, trong đó có phần viết về thơ ca bình dân, có bài bình bài ca dao Thằng Bờm rất thú vị, cái mà sau này, năm 1954, GS Trần Thanh Mại tiếp thu để viết bài “Giảng văn về ca dao cổ của nông dân đấu tranh” (cũng bàn chuyện Thằng Bờm) in trên Nghiên cứu Văn Sử Địa. Tuy nhiên, GS đã không dẫn nguồn tham khảo. Người xưa thường vậy.

     Đến đây, tôi chưa dám nói, GS Lê Tâm là người đầu tiên mệnh danh Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm, nhưng với tư liệu hiển nhiên, ấn tượng đó, chúng ta không thể khẳng định Xuân Diệu là người đầu tiên sáng tạo ra định danh cao quí này. Tránh cho một định kiến lâu ngày rồi sai lại thành đúng.

     Công việc khảo cứu chắc là chờ đợi những phát hiện xưa hơn.

Lúc Quỳnh còn là học trò nhà nghèo, phải ra đền Sòng xin cấy rẽ. Đền Sòng quê ông là nơi thờ Bà Chúa Liễu nổi tiếng rất linh thiên, không ai là không kinh sợ. Chúa Liễu có nhiều ruộng và bà cũng cho cấy rẽ để lấy lợi. Lần ấy, Quỳnh vào đền khấn mượn đất xong thì khấn quẻ âm dương hỏi Chúa là bà lấy gốc hay lấy ngọn trong vụ thu hoạch tới. Lần đầu Chúa bảo lấy ngọn, thế...
Đọc tiếp

Lúc Quỳnh còn là học trò nhà nghèo, phải ra đền Sòng xin cấy rẽ. Đền Sòng quê ông là nơi thờ Bà Chúa Liễu nổi tiếng rất linh thiên, không ai là không kinh sợ. Chúa Liễu có nhiều ruộng và bà cũng cho cấy rẽ để lấy lợi. Lần ấy, Quỳnh vào đền khấn mượn đất xong thì khấn quẻ âm dương hỏi Chúa là bà lấy gốc hay lấy ngọn trong vụ thu hoạch tới. Lần đầu Chúa bảo lấy ngọn, thế là vụ ấy Quỳnh trồng khoai lang. Đến khi khoai đã có củ, đào khoai xong, Quỳnh đem hết củ về nhà còn bao nhiêu dây khoai Quỳnh đem để đền bà chúa. Lần thứ hai, xin âm dương, Chúa đòi lấy gốc để ngọn cho Quỳnh. Mùa ấy Quỳnh liền trồng lúa. Đến mùa gặt, Quỳnh cắt hết bông và đem gốc rạ trả cho Bà Chúa! Chúa Liễu hai lần bị Quỳnh lừa, tức giận lắm xong đã trót hứa rồi, không biết làm thế nào được. Lần thứ ba, Quỳnh đến xin thì Chúa bảo lấy cả gốc lẫn ngọn, còn khúc giữa cho Quỳnh, Quỳnh giả vờ kêu ca:

– Chị lấy thế em còn gì được nữa !

Khấn đi khấn lại mãi, Chúa nhất định không nghe, Quỳnh về trồng ngô, đến kỳ bẻ ngô bao nhiêu bắp Quỳnh giữ lại, còn ngọn với gốc Quỳnh đem nộp cho Chúa. Chúa mắc mưu Quỳnh ba lần, đòi lại ruộng, song trong ba vụ ấy, Quỳnh đã kiếm cũng được cái vốn kha khá rồi

NÊU ĐỌC CÂU TRUYỆN TRÊN , EM CÓ SUY NGHĨ J?

1
26 tháng 4 2018

quỳnh rất thông minh đã troll đc bà chúa liẽu

21 tháng 3 2016

Giúp mk nha

21 tháng 3 2016

Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

29 tháng 12 2017

Ko có ai trả lời được à?

18 tháng 12 2021

tiếng gà trưâaa