K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

C

22 tháng 2 2022

C

giúpCâu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                            B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                          D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?A. Luật hình – năm 1226                             B. Luật Hồng Đức – năm 1228C. Luật triều hình luật – năm 1230                     D. Hình thư – năm...
Đọc tiếp

gianroigiúp

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                            B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                          D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                             B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                     D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

 A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều 

1
15 tháng 12 2021

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                            B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                          D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                             B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                     D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

 A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều 

15 tháng 12 2021

tks

 

19 tháng 3 2018

Lời giải:

Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm tiêu biểu được viết bằng chữ Nôm. Tác phẩm không chỉ đưa tên tuổi của Nguyễn Du lên một tầm cao mới mà còn làm rạng rỡ nền văn học dân tộc

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

A

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:   A. Nguyễn Trãi.     B. Lê Lợi.       C. Lê Lai.             D. Đinh Liệt.Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?   A.  Thời Trần.       B. Thời Lê sơ.     C. Thời Lý.       D. Thời Đinh.Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

   A. Nguyễn Trãi.     B. Lê Lợi.       C. Lê Lai.             D. Đinh Liệt.

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?

   A.  Thời Trần.       B. Thời Lê sơ.     C. Thời Lý.       D. Thời Đinh.

Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.    D. Cục bách tác

Câu 4: Vì sao nói  Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:

   A. Do có pháp luật tiến bộ.

   B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…

   C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.

   D. Đáp án khác.

 Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.

     A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.                      

     B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.

     C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .  

     D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.

Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm  2 giai cấp chính là:

A.    Địa chủ và nông dân.     B. Địa chủ và thợ thủ công .     

C. Nông dân và Nô tì.      D. Địa chủ và Thương nhân.

Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?

A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân

B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh                 

C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long

D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.     

Câu 8.  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ) 

A Thời Gian

B Sự Kiện  

Nối

1. Năm 1424

a. Lê Lợi tổ chức hội thề

1

2. Năm 1416

b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An

2

3. Năm 1425

c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa

3

4. Năm 1426

d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động

4

 

 

 

 

Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:

C.     Sai .          C. Gần đúng .

D.    Đúng .               D. Đáp án khác.

Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:

A.    Năm 1418-1427.                        C. Năm 1419-1427.

          B. Năm 1425-1427.                         D. Năm 1418-1424.

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?

A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.

           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.

Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

          A. Nhà Mạc với nhà Lê.

          B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

          C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

          D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?

A.    Nguyễn Trãi.

B.      B. Lê Lai.

          C. Đinh Liệt.

          D. Lê Lợi

Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?

        A. Đạo giáo.

        B. Phật giáo.

        C. Ki-tô giáo.

        D. Nho giáo.

Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?

Câu 18:  Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?

Câu 19:  Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?

Câu 20:  Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?

 

8
7 tháng 3 2022

nếu rảnh giúp vs

 

7 tháng 3 2022

tách ra

7 tháng 3 2022

B

B

7 tháng 3 2022

B

B

2 tháng 5 2021

Câu 1: Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thay cho chữ Hán thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nho là chữ sáng tạo của người Việt.

Câu 2: 

- Chủ trương “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đã cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời.

- Kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

2 tháng 5 2021

câu 1:vua quang trung muốn phát huy hết sức có thể và cũng muốn khẳng định rằng việt nam là một đất nước có chủ quyền,có ngôn ngữ đất nước có thể sánh vai với bất cứ nước nào

cau 2:

Kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn phản ánh kết quả hoạt động của các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại Việt Nam dưới sự cai trị của nhà Nguyễn thời kỳ còn độc lập (1802-1884) (giai đoạn kinh tế tiếp theo được phản ánh trong bài Kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc).

Nền kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn là nên kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp. Bên cạnh đó là sự tái phục hồi hoạt động nội thương sau thời gian dài đất nước bị chia cắt. Dưới thời Thiệu Trị, chính sách ngoại thương với các nước phương Tây có một số ưu đãi, trong khi với các nước láng giềng thì còn nhiều hạn chế và thủ tục phiền phức.

16 tháng 3 2021

Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây cũ. Năm 1407, giặc Minh xâm lược nước ta, cha con Hồ Quý Li bị bắt, Nguyễn Phi Khanh cũng bị bắt. Nguyễn Trãi định đi theo cha để tỏ lòng trung nước, hiếu phụ nhưng Nguyễn Phi Khanh khuyên con trở về tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha. Sau đó, Nguyễn Trãi tìm đường giúp Lê Lợi khởi nghĩa. Trong quá trình kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi trở thành người quân mưu cho Lê Lợi, thay mặt Lê Lợi giao dịch, trở thành vị quân sư xuất sắc. Năm 1427, cuộc chiến đấu chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết “Bình ngô đại cáo”. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Trãi giữ trọng trách quan trọng của đất nước. Những năm sau đó, ông giúp Lê Lợi trị vì đất nước. Nhưng dần dần, triều đình bắt đầu phân chia bè phái, dèm pha, nghi kị lẫn nhau, đặc biệt là một số công thần đã bị hãm hại. Năm 1442. Nguyễn Trãi mắc phải án oan Lệ Chi viên bị khép vào tội mưu sát vua. Cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với những biến động của lịch sử dân tộc. Ông là bậc đại anh hùng dân tộc, là nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam trong thời đại phong kiến. Nguyễn Trãi vừa là nhà chính trị, quân sự, vừa là nhà ngoại giao, vừa là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc. Năm 1962, nước ta đã tổ chức 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi. Năm 1980, Việt Nam cùng hiệp hội UNESCO kỉ niệm 600 năm ngày sinh của ông. Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được ghi vào danh sách những danh nhân thế giới

7 tháng 3 2022

1.A

2.B

3.A

4.D

5.B

7 tháng 3 2022

Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?

A. Lê Lợi

B. Lê Thánh Tông

C. Nguyễn Hoàng

D. Lương Thế Vinh

Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:

A. Chữ Hán

B. Chữ cái La-tinh

C. Ghi âm tiếng Việt

D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt

Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:

A. 5 ngày

B. 6 ngày

C. 7 ngày

D. 8 ngày

Câu 4: Huế là cố đô của:

A. Nhà Lê

B. Nhà Nguyễn

C. Nhà Trần

D. Nhà Tây Sơn

Câu 5. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.