K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Người bị bệnh Đao về sinh lí : 

A. Si đần bẩm sinh vaø không có con

B. Nữ không có kinh nguyệt, mất trí, không có con, tử cung nhỏ

C. Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

D. Si đần, cổ rụt, má phệ, không có kinh nguyệt

14 tháng 6 2016
 

Người bị bệnh Đao về sinh lí :

A. Si đần bẩm sinh vaø không có con

B. Nữ không có kinh nguyệt, mất trí, không có con, tử cung nhỏ

C. Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

D. Si đần, cổ rụt, má phệ, không có kinh ngu

21 tháng 12 2021

C

29 tháng 8 2017

a. Bị Đao.

b. Trong quá trình phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ, cặp NST số 21 ko phân ly, các cặp NST khác phân ly bình thường. Kết quả tạo ra loại giao tử thừa 1 NST số 21. Loại giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường từ mẹ hoặc bố sẽ tạo ra hợp tử có 3 NST số 21 phát triển thành trẻ mắc hội chứng Đao.

c. Hên xui.

d. Chỉ hỏi biểu hiện hoặc biện pháp hạn chế thôi nhé

=> Hạn chế bằng cách:

- Những bà mẹ lớn tuổi ko nên sinh con (vì phụ nữ sau 35 tuổi, nguy cơ sinh con bị Đao càng tăng).

- Sàng lọc trước sinh.

3 tháng 1 2021

a.

Đây là hội chứng Đao (3 NST số 21)

Nguyên nhân: Do rối loạn phân ly cặp NST số 21 trong giảm phân tạo ra giao tử mang 2 NST số 21. Khi giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo ra hợp tử có 3 NST số 21

Biện pháp hạn chế giảm thiểu trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao: Sáng lọc trước sinh, phụ nữ sinh con trước 30 tuổi

b.

Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng các biện pháp sau:

- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.

- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chổng nói trên.

 

Tham khảo:

Cặp vợ chồng, sinh 1 con trai bình thường: XMY và 1 con gái mù màu XmXm

→ kiểu gen của cặp vợ chồng là XMXm ×  XmY

24 tháng 1 2022

đề cho chưa chặt chẽ nha bn , bn xem lại đề nha

19 tháng 12 2021

undefined

Ở người, bệnh Galactosemina bẩm sinh do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trộitương ứng quy định không bị bệnh. Trẻ sơ sinh mắc bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm, có thểdẫn đến tử vong. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơthì sẽ hạn chế được các triệu chứng của bệnh. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh Galactosemina bẩm sinh do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội
tương ứng quy định không bị bệnh. Trẻ sơ sinh mắc bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm, có thể
dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơ
thì sẽ hạn chế được các triệu chứng của bệnh. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen gây
bệnh, hiện người vợ đang mang song thai và chuẩn bị sinh ra một cặp song sinh.
a) Sự biểu hiện bệnh Galactosemina phụ thuộc vào kiểu gen hay môi trường? Giải thích.
b) Nếu hai đứa trẻ là cặp song sinh cùng trứng thì xác suất cả hai đều là con gái và không mang
alen gây bệnh là bao nhiêu?
c) Nếu hai đứa trẻ là cặp song sinh khác trứng thì xác suất có ít nhất một đứa có kiểu gen dị hợp
là bao nhiêu?
 

1
20 tháng 2 2022

a)  Sự biểu hiện bệnh Galactosemina phụ thuộc phần lớn vào môi trường, ít phụ thuộc vào kiểu gen vì khi người mắc bệnh thực hiện chế độ ăn không có đường lactôzơ sẽ hạn chế biểu hiện của bệnh

b)Quy ước  A : không bị bệnh   a : Bị bệnh

Ta có: Cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp về gen gây bệnh

\(\Rightarrow\)Vợ và chồng đều có kiểu gen Aa

Sơ đồ lai :

P: Aa          x      Aa

G: \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a;\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F1:  \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)

Vì hai đứa trẻ sinh đôi cùng trứng => 2 đứa trẻ có cùng kiểu gen

Mà hai đứa không mang alen gây bệnh 

=> 2 đứa trẻ có kiểu gen AA chiếm 1/4

Ta có : ở người tỉ lệ nam : nữ \(\approx\) 1:1

\(\Rightarrow\)Khả năng sinh con gái là \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy xác suất cả hai đều là con gái và không mang alen gây bệnh là 

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\approx16,67\%\)

b) Ta có: hai đứa trẻ là cặp song sinh khác trứng => hai đứa trẻ khác kiểu gen

\(\Rightarrow\)Xác suất có ít nhất một đứa có kiểu gen dị hợp là \(\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

D

1 tháng 12 2021

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

1 tháng 12 2021

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

13 tháng 12 2019

- Đây là loại bệnh di truyền, do gen qui định và có khả năng di truyền từ đời này sang đời khác.

- Bệnh do gen lặn qui định. Vì trong gia đình đã có người mắc chứng câm điếc.

- Họ không nên tiếp tục sinh con nữa vì họ đã mang gen lặn gây bệnh