Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số 1 và 5 tức là một năm còn số 0 và 9 là không chín ghép lại là 1 năm không chín , nên ông mắng người bán hàng
những câu thành ngữ , tục ngữ đồng nghĩa với thành ngữ chân lấm tay bùn là :
1. một nắng hai sương
2.bán mặt cho đất bán lưng cho trời
3. tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ
4.dãi nắng dầm mưa
5.dãi dầu mưa nắng
chúc bn học tốt !
1 . Bán mặt cho đất bán lưng cho trời .
2 . Hai sương một nắng .
'' Nhất nước, nhì phân , tam cần , tứ giống''
\(\Rightarrow\)Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: nước, phân , cần , giống trong đó quan trọng hàng đầu là nước
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao BằngAnh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ.Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.
Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.
Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.
Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993[1]. Chuc bn hoc tot
Trạng ngữ là : ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa ray bụi mùa đông
Chử ngữ là : những chùm hoa khép miệng
Vị ngữ là : bắt đầu kết trái
k và kb nếu có thể
-Cây ngay không sợ chết đứng
- Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền
-Thẳng mực thì đau lòng gỗ
-Thẳng như ruột ngựa
-Thuốc đắng giã tật
Sự thật mất lòng
k nha <3
1.
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu tục ngữ trên là một câu tục ngữ rất nổi tiếng, nó có nghĩa là nếu như bạn không làm điều gì xấu xa thì cũng chẳng sợ điều gì cả, mặc cho ai muốn nghĩ sao thì nghĩ nhưng lương tâm của bạn tự biết đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối được lương tâm bạn.
2.
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Câu tục ngữ có ý nghĩa là đừng làm những việc xấu xa để kiếm tiền mà hãy làm những việc đúng với đạo lý, đúng với lương tâm của mình. Qua đó sẽ thể hiện được tính trung thực của bạn.
3.
Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền
Tức ý muốn nhắn nhủ các bạn nên sống ngay thẳng với lương tâm của mình, luôn làm điều tốt và giúp đỡ người xung quanh thì sau này chắc chắn bạn sẽ nhận được kết quả xứng đáng. Ngược lại nếu bạn làm những điều xấu xa thì chắc chắn rằng trước sau gì bạn cũng sẽ gặp quả báo.
4.
Thẳng mực thì đau lòng gỗ .
Câu này có ý nghĩa là nếu như bạn xử sự 1 cách quá thẳng thắn thì sẽ gây đụng chạm và mích lòng nhiều người, tuy nhiên qua đó cho thấy bạn là một người trung thực không che giấu những điều xấu xa.
5.
Thẳng như ruột ngựa .
Câu này có ý nghĩa rất hay, tức muốn nói những người thẳng thắn có sao nói vậy, không bao che cho điều xấu. Là người tốt và luôn góp ý cho những người xung quanh để người khác hiểu và cải thiện.
6.
Thuốc đắng giã tật
Sự thật mất lòng
Câu tục ngữ trên khá nổi tiếng, nó có ý nghĩa rất hay khi so sánh giữa thuốc đắng và sự thật, thuốc đắng thì uống mới mau hết bệnh, và sự thật thì đôi khi lại làm người khác không hài lòng. Tuy nhiên nó thể hiện rõ quan điểm của cá nhân bạn và thể hiện tính trung thực trong con người bạn
7.
Ăn ngay nói thẳng.
Rất đơn giản, câu tục ngữ này có nghĩa ám chỉ một con người có tính thẳng thắng, trung thực và không lươn lẹo
8.
Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
Đây là câu tục ngữ ca ngợi về tính thẳng thắng, trung thực. Sống ngay thẳng thì chẳng gì mà không vượt qua được.
9.
Của ít lòng nhiều.
Ý muốn nhắc nhở chúng ta “của” tức là tiền bạc hay vật chất mà chúng ta đem cho tặng thì không đáng là bao nhiêu, nhưng tình cảm thì chân thành và nặng tình nghĩa.
10.
Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng.
Câu tục ngữ cho chúng ta thấy được tính trung thực được đề cao như thế nào trong cuộc sống thường ngày, chúng ta chỉ cần sống trung thực thì chắc rằng mọi điều tốt đẹp sẽ đến với chúng ta.
11.
Mất lòng trước, được lòng sau.
Câu nói trên có ý nghĩa là bạn nói thẳng, nói thật dễ làm mất lòng người nghe, nhưng khi hiểu ra vấn đề, người ta mới quý trọng những lời nói thẳng, nói thật ấy.