Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c/ Ta có tính chất: Trong 1 tam giác vuông, trung tuyến của góc vuông đến cạnh đối diện (cạnh huyền) sẽ bằng 1/2 cạnh huyền.
Xét tam giác vuông ABC, có trung tuyến AM, vậy AM=CM (=1/2 BC) => Tam giác ACM cân ( 2 cạnh bên bằng nhau) => ^ MCA=^MAC
Xét tam giác DMB và tam giác CMA
Có: CM=MB ( M trugn điểm)
DM=AM ( gt)
^DMB=^CMA (đđ)
Vậy hai tam giác =nhau =>^BDM=^MAC và ^DBM=^
B suy tiếp nhé!
Bạn tự vẽ hình nha!
Xét tam giác ABC vuông tại A, có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(225=81+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=144\)
\(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)
Xét tam giác MAB và tam giác MDC:
Có: DM=AM (gt)
CM=MB (AM trung tuyến)
Góc DMC=Góc AMB (đđ)
Vậy tam giác MAB= tam giác MDC (C.G.C)
d, CMTT câu b ta có ▲DMH cân tại D →góc DMA= góc DHA (*)
CMTT câu c ta có góc HDA= góc HCB (1)
Vì ▲BCD cân và có CA vuông góc với BD →góc HCD=góc HCB (2)
Từ (1) và (2)ta có góc HCD=góc HDA (**)
Cộng hai vế của (*) và (**)ta có DMA+HCD=DHA+HDA=90°
→▲DMC vuông→đpcm
Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE
=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE
=> \(\Delta\)ABE cân tại B
=> AB = BE
d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH
=> SN //BC
=> NK //MC
=> ^KNI = ^MCI
mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)
=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM
=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o
=> ^CIM + ^KIC = 180o
=> ^KIM = 180o
=>M; I ; K thẳng hàng
a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
b: XétΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
1 Xét 2 tam giác MAB và tam giác MDC:
Ta thấy:
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
BM=MC (gt)
MA=MD (gt)
Từ các giả thiết trên, suy ra:
\(\Delta MAB=\Delta MDC\left(c-g-c\right)\)
Nguyễn Linh Chi: Cô ơi, câu b cần chứng minh AC>CD chứ cô.
góc đối diện với cạnh AD là góc ACD mà cô.
AC=12>AB=9 (cm)
a)áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC:
AB2+AC2=BC2
=>AC2=BC2-AB2=152-92=144
=>AC=12(cm)
b)Xét ΔΔMAB và ΔΔMDC có:
MA=MD(A,D đối xứng qua M)
góc AMB= góc DMC(đối đỉnh)
MB=MC(AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=>ΔΔMAB=ΔΔMDC(c.g.c)
c)ΔΔMAB=ΔΔMDC
=>AB=DC và ˆBAM=ˆDCMBAM^=DCM^(1)
ΔΔABC vuông ở A có trung tuyến AM=>AM=MB=MC
=>ΔΔMAC cân ở M
=>ˆMAC=ˆMCAMAC^=MCA^(2)
Từ 1 và 2 => ˆBAC=ˆDCA=90OBAC^=DCA^=90O
Xét ΔΔABK và ΔΔCDK có
BK=CK(K là trung điểm BC)
ˆBAC=ˆDCA=90OBAC^=DCA^=90O
AB=DC(c/m trên)
=>ΔΔABK=ΔΔCDK(c.g.c)
=>BK=DK
=>ΔΔBDK cân ở K
d)Do AB<AC
=>ˆABC>ˆACBABC^>ACB^
Do MB=MA =>ΔΔMAB cân ở M
=>ˆABC=ˆMABABC^=MAB^
ˆACB=ˆMCA=ˆMACACB^=MCA^=MAC^(C/m câu c)
=>ˆMAB>ˆMACMAB^>MAC^
e)AM là trung tuyến ΔΔABC
K là trung điểm AC=>BK là trung tuyến tam giác ABC
AM cắt BK tại N=>N là trọng tâm ΔΔABC
=>NC là trung tuyến ΔΔABC
E là trung điểm AB=>NE là trung tuyến ΔΔABC
=>N,E,C thẳng hàng
có gì đó sai sai