K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

Đs: 30000 đồng 

12 tháng 7 2017

Đạt mua sách hết 2/3 tổng số tiền hay 8/12 tổng số tiền 
Mua vở hết 3/4 số tiền còn lại hay 3/12 tổng số tiền 
Đạt còn lại 1 - 8/12 - 3/12 = 1/12 số tiền 
1/12 là 3000 đ 
Vậy số tiền Đạt có là: 3000 : 1/12 = 36000 đ.

29 tháng 3 2022

tham khảo

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

          1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

           1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

              8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

                        Đ/s: 30000 đồng 

29 tháng 3 2022

refer

 

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

          1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

           1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

              8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

          1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

           1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

              8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

5 tháng 3 2019

400000 đồng

chúc bạn học tốt

5 tháng 3 2019

a, Sau khi mua sách và vở, Hoa còn lại số phần số tiền là 

1-(1/2+2/7)=3/14

b, Số tiền còn lại là 3/14=60000(đồng)

Mẹ đã cho Hoa số tiền là

60000 :3 x 14=280000(đồng)

14 tháng 9 2021

An mua vở hết số phần tiền lúc đầu là:

\(\left(1-\frac{2}{3}\right).x.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(số tiền ban đầu)

 Số phần tiền an đã dùng là :

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}=\frac{11}{12}\)(phần)

Số tiền An có là : 

\(3000:\left(1-\frac{11}{12}\right)=36000\)(đồng)

Đáp số :tự nhé =))

31 tháng 3 2022

Tổng số tiền hai bạn lúc sau là : 

\(24000−(2+2)×2000=16000\)

Số tiền của An lúc sau là : \(16000:(1+3)×1=4000\)

Số tiền của An lúc đầu là : \(4000+2×2000=8000\)

Số tiền của Bình lúc đầu là : \(24000−8000=16000\)

#\(Vy\)

31 tháng 3 2022

Tổng số tiền hai bạn lúc sau là : 

24000−(2+2)×2000=16000 (đồng)

Số tiền của an lúc sau là : 

16000:(1+3)×1=4000(đồng)

lúc đầu an có số tiền   là : 

4000+2×2000=8000(đồng)

lúc đầu bình có số tiền  là : 

       24000−8000=16000(đồng)

Đáp số: Cường : 8000 đồng

             Dũng : 16000 đồng

13 tháng 3 2016

An mua vở hết số phần tiền lúc đầu là : 

                   \(\left(1-\frac{2}{3}\right)x\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)( số tiền lúc đầu )

             Số phần tiền an đã dùng là :

                    \(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}=\frac{11}{12}\) ( phần )

             Số tiền An có là :

                    3000 : \(\left(1-\frac{11}{12}\right)\) = 36000 (đồng )

                            Đáp số : 36000 đồng

25 tháng 7 2021

sau khi mua vở Dũng còn lại số tiền là:

30-(30000x1/3)=20000(đồng)

sau khi mua vở và đồ dùng học tập Dũng còn lại số tiền là:

30-(20000x2/5+20000)=2000(đồng)

                                   Đáp số:2000đồng

25 tháng 7 2021

           GiẢI

Dũng mua vở hết:

     30 000 x 1313 =10000(đồng)

Dũng còn lại:

      30 000 - 10 000=20 000(đồng)

Dũng mua đồ dùng hết:

     20 000 x 2525 =8000(đồng)

Dũng còn lại:

     20 000 - 8000=12 000 (đồng)

                    Đáp số: 12 000 đồng