K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DK
12 tháng 4 2017
1. Tế bào gai
2. Tế bào thần kinh
3. Tế bào sinh gai
4. Tế bào mô cơ tiêu hóa
5. Tế bào mô bì cơ
DK
25 tháng 9 2018
Đáp án
A – Tế bào gai.
B – Tế bào thần kinh
C – Tế bào sinh sản
D – Tế bào mô cơ – tiêu hóa.
E – Tế bào mô bì – cơ.
DK
20 tháng 4 2018
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
DK
17 tháng 5 2019
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
---|---|
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là gia súc. | Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiết lị, trùng tầm gai. |
Gây bệnh ở người | Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ |
KD
1
DK
15 tháng 10 2018
Bảng 3. Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống
STT | Tầm quan trọng trong thực tiễn | Tên loài |
---|---|---|
1 | Làm thực phẩm | Tôm, cua, sò, ốc, mực |
2 | Có giá trị xuất khẩu | Tôm sú, cua, mực,… |
3 | Được nhân nuôi | Tôm, sò, cua |
4 | Có giá trị dinh dưỡng chữa bênh | Ong (lấy mật), bọ cạp (rượu thuốc) |
5 | Làm hại cơ thể động vật và người | Giun đũa, sán lá gan |
6 | Làm hại thực vật | Châu chấu, ốc sên |
DK
4 tháng 7 2019
Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
---|---|---|---|
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm càng xanh, cua bể, tôm bạc biển | ... |
2 | Thực phẩm khô | Tôm he, tôm bạc, tôm đỏ | ... |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | Cáy | ... |
4 | Thực phẩm tươi sống | Cua đồng | ... |
5 | Có hại cho giao thông thủy | Con sun | ... |
6 | Kí sinh gây hại cá | Chân kiếm kí sinh | ... |
DK
10 tháng 2 2019
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể | Số chú thích | Tên các bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | 1 | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
2 | Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
3 | 4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | 4 | Phía trước là đôi khe hở | Hô hấp |
5 | Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
6 | Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |
Bài Thủy tức á
Hình 1: Tế bào gai
Hình 2: Tế bào thần kinh
Hình 3: Tế bào sinh sản
Hình 4: Tế bào mô cơ- tiêu hoá
Hình 5: Tế bào mô bì- cơ