Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)
Câu 2
Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác
Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị
Câu 3:
Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
a, Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành.
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau | |||
t2 | t1 | T1 | T2 | s1 | s2 |
tất cả | những | em | học sinh | chăm ngoan | ấy |
b, Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau | |||
t2 | t1 | T1 | T2 | s1 | s2 |
Câu 2: Nghĩa của từ là:
A. sự vật mà từ biểu thị B. sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C. nội dung mà từ biểu thị D. hình thức mà từ biểu thị
Bánh xe là nghĩa gốc
Bánh quy là nghĩa chuyển vì chỉ nói riêng về 1loai bánh
Từ đồng âm
a, sao là vật sáng nhỏ ở trên trời bào ban đêm
b , sao chè ở đây là rang chè
c , sao là sao chép
Trong câu truyệnThạch Sanh em thích nhất là đoạn cứu công chúa .
Lúc đó Thạch Sanh đi đốn củi về thấy ai đó bị đại bàng cắp đi . Cậu
liền ra tay bắn tên cung vào cánh đại bàng. Lí Thông đến và kể đầu đuôi
câu truyện cho Thạc Sanh nghe . Thạch Sanh đi theo vết máu đén hang
ổ của đại bàng . Lí Thanh bảo Thạch Sanh xuống cứu công chúa .
Thach Sanh đồng ý và xuống . Xuống đến nơi đại bàng xông ra và định giết
Thạch Sanh nhưng đã rất nhanh né được đòn của đại bàng . Thạch Sanh liền
dùng rìu giết đại bàng , đại bàng chết . Đó là chiến công của Thạc Sanh mà em thích .
bn ơi phải có từ đc sử dụng với nghĩa chuyển và giải thích nghĩa của từ cơ
bn lạc đề r
1 Khái niệm về ý nghĩa của từ.
1.1 Nghĩa của từ là bản thể. Gồm có các ý kiến sau:
- Nghĩa của từ là đối tượng.
- Nghĩa của từ là những hiện tượng tâm lí (như biểu tượng, khái niệm, sự phản ánh).
- Nghĩa của từ là chức năng.
- Nghĩa của từ là sự phản ánh đối với hiện thực.
1.2. Nghĩa của từ là quan hệ: Theo khuynh hướng này có các ý kiến đáng chú ý sau:
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu và đối tượng.
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu, khái niệm và đối tượng.
Như vậy, có thể hiểu về ý nghĩa của từ như sau: Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.
Khái niệm về ý nghĩa của từ.
1.1 Nghĩa của từ là bản thể. Gồm có các ý kiến sau:
- Nghĩa của từ là đối tượng.
- Nghĩa của từ là những hiện tượng tâm lí (như biểu tượng, khái niệm, sự phản ánh).
- Nghĩa của từ là chức năng.
- Nghĩa của từ là sự phản ánh đối với hiện thực.
1.2. Nghĩa của từ là quan hệ: Theo khuynh hướng này có các ý kiến đáng chú ý sau:
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu và đối tượng.
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu, khái niệm và đối tượng.
Như vậy, có thể hiểu về ý nghĩa của từ như sau: Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.