Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước
đau bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
tốt bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
bụng bảo dạ , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
suy bụng ta ra bụng người , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
mở cờ trong bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
bụng mang dạ chửa , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
ăn no chắc bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
có gì nói ngay chứ không để bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
đói bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
1. Từ ghép tổng hợp: làng xóm, làng nước, làng mạc.
Từ ghép phân loại: làng chài, làng chiến đấu, làng báo, làng văn.
2. Làng báo và làng văn mang nghĩa chuyển.
Nghĩa của từ làng trong trường hợp này là tập thể nhiều người cùng làm một công việc.
1. C
VD: Mặt trời mọc đằng Đông.
2. B
VD: Đá đông hết rồi.
3. A
VD: Các bạn đến rất đông
4. D
VD: Mùa đông năm nay lạnh quá
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển
a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.
b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.
c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
Từ dòng có hai nghĩa:
nghĩa gốc là dòng chảy
Nghĩa chuyển là dòng chữ