K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng, bạn nhỏ đã đập con lợn đất được mười nghìn đồng rồi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.

26 tháng 8 2017

Các bạn nhỏ rất thích đồ chơi của bác Nhân: cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy trẻ con xúm lại. Các bạn tới ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn.

30 tháng 10 2019

- Từ Bé trong bài phải viết hoa vì đó là tên riêng.

- Bé là một cô bé yêu loài vật.

→ Từ Bé đầu tiên là tên riêng.

16 tháng 8 2017

Tên riêng trong bài chính tả là : Bác Hồ, Bác

Trò chơi ô chữ :Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)- Dòng 4 : Nhỏ...
Đọc tiếp

Trò chơi ô chữ :

Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.

a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?

- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)

- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)

- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)

- Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học. (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái. Bắt đầu bằng chữ B)

- Dòng 6 : Thứ ngắt trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H)

- Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X)

- Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ)

- Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G)

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc:

1
26 tháng 11 2019

Tiếng Việt lớp 2 Tuần 9 Tiết 8 | Hay nhất Giải bài tập Tiếng Việt 2

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG

17 tháng 7 2018

- Tên riêng trong bài chính tả : Sói, Ngựa

- Lời nói của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép

9 tháng 12 2021

Đáp án: Sói, Ngựa,dấu ngoặc kép

Trò chơi ô chữĐiền từ vào các ô trống theo hàng ngang :Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã...
Đọc tiếp

Trò chơi ô chữ

Điền từ vào các ô trống theo hàng ngang :

Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)

Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).

Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).

Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

Dòng 5 : Vật dùng để viết chữ trên giấy (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ B).

Dòng 6 : Thứ ngắt từ trên cây, thưòng dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).

Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X).

Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ).

Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G).

Tiết 7 Tuần 9 trang 42 VBT Tiếng Việt 2 Tập 1 | Hay nhất Giải vở bài tập Tiếng Việt 2

1
16 tháng 6 2018

? Bài chính tả có mấy câu ?

- Bài chính tả có 3 câu

? Chữ đầu câu viết thế nào ?

- Chữ đầu câu viết hoa.

? Cuối câu có dấu câu gì ?

- Cuối câu có dấu chấm.

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Đọc thầm bài sau Chiếc rễ đa tròn II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất....
Đọc tiếp

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Đọc thầm bài sau Chiếc rễ đa tròn

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Các bạn thiếu nhi thích chơi trò gì bên cây đa khi vào thăm vườn Bác ?

a) Thích chơi trò chui qua chui lại dưới vòm lá

b) Thích chơi trốn tìm bên cây đa

c) Thích ngồi dưới gốc đa hóng mát

1
13 tháng 12 2019

Đáp án a