Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật châm biếm:
- Miêu tả có tính chất điểm xuyết.
- Nghệ thuật phóng đại có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai càng trở nên nực cười và thảm hại hơn: Ba năm được một chuyến sai, Áo mượn, quần thuê.
- Tác giả dân gian đã khéo léo chọn từ xưng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm).
Bài 1 :
Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:
+ Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.
+ Sử dụng phép liệt kê.
+ Sử dụng phép ẩn dụ, tượng trưng, nói ví von.
+ Lối nói tương phản.
+ Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.
Bài 2 :
– Đối tượng châm biếm:
+ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.
+ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.
– Nội dung châm biếm:
+Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu dốt,…
+ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ làng xã rườm rà,…
-hình thức gây cười :
+ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.
+ Phép tương phản, đối lập.
- Nội dung của những câu hát châm biếm : Phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán những thói hư tật xấu, và những sự việc đáng cười trong cuộc sống
- Nghệ thuật của những câu hát châm biếm :
+ Nghệ thuật trào lộng dân gian
+ Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp nói ngược
+ Phóng đại, nói quá
+ Hình ảnh quen thuộc
Đều có hướng châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách và bản chất
Đều sử dụng hình thức gây cười
Đều tạo ra tiếng cười sảng khoái cho người đọc , người nghe
- Phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
- Các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại,...
Điểm chung về nghệ thuật của 3 bài ca dao:
* Điểm chung về nội dung:
- Phản ánh các số phận nhỏ bé, bất hạnh, và cuộc đời lận đận, vất vả
- Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc, với những số phận con người bị vùi dập trong xã hội xưa
- Lên án tố cáo, đả kích chế độ phong kiến và giai cấp thống trị
* Đặc điểm nghệ thuật
- Thể thơ: đều sử dụng thể thơ lục bát =>Tạo ra những nhịp điệu và vẫn điệu
- Mượn hình ảnh, biểu tượng và các biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ để nói về thân phận mình
Cho mình nha
A
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt heo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rượu la đà,
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần,
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần, vác mỏ đi rao.
Cậu cai nón dấu lông gà,
Ngón tay đẽo nhẫn gọi là câu cai.
Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
B
Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật
Tên giống tui vậy
Nghệ thuật chung của những câu hát châm biếm: chào lọng, phép ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại