Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự. Vì đứa trẻ nói không có từ ngữ xưng hô, nói trống không với người lớn.
b. Có sự vi phạm đó vì nhân vật "con bé" không chịu nhận anh Sáu là ba. Vì người cha đi đánh trận từ khi con bé còn trong bụng mẹ nên con bé chỉ nhìn thấy cha qua tấm ảnh. Người cha đi đánh giặc có vết thẹo dài trên má nên con bé không nhận ra cha mình.
Câu chứa hàm ý: cơm chín rồi
Hàm ý: cơm chín, ông vô ăn cơm.
a)Con bé nói trổng như vậy là đã vi phạm phương châm lịch sự.
b)Nó cố tình vi phạm như vậy vì không muốn dùng từ “ba” để gọi ông Sáu.
a.. Con bé nói trổng như vậy là đã vi phạm phương châm lịch sự. Nó cố tình vi phạm như vậy vì không muốn dùng từ “ba” để gọi ông Sáu.
b.Ông Sáu ngồi im, giả vờ không nghe thấy con bé gọi vì ông muốn con bé sẽ dùng tiếng “ba” để gọi ông và con bé lại cũng không muốn gọi ông Sáu là ba.
a)'Chiếc lược ngà'' của Nguyễn Quang Sáng
c)Con bé nói trổng như vậy là đã vi phạm phương châm lịch sự. Nó cố tình vi phạm như vậy vì không muốn dùng từ “ba” để gọi ông Sáu.
a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.
b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba
Câu nói " cơm sôi rồi, nhão bây giờ!" Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão
Bé Thu nói hàm ý vì không chịu gọi ông Sáu là ba, và vì tính cách của bé Thu bướng bỉnh.
- Việc sử dụng hàm ý trong trường hợp này không hiệu quả vì người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách " ngồi im" vờ như không nghe thấy.
con bé đó vô văn học quá nêu là bố nó chắc phải xuống tẩn cho trận luôn
1234567890