Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hành khách trên xe là số lớn hơn 32 và bé hơn 80.
Ta có \(60\%=\frac{3}{5}\) . Do đó số hyanhf khách trên xe là số chia hết cho 5. Trong số hành khách đó có \(\frac{1}{6}\) là nữ, nên số hành khách đó cũng là số chia hết cho 6. Bởi vậy số hành khách đó là số chia hết cho 30. Vì thế số hành khách này là 60 người.
Số hành khách nữ là :
\(60\cdot\frac{1}{6}=10\) ( người )
Số hành khách nam là :
60 - 10 = 50 ( người )
Đáp số : Nữ : 10 người; Nam : 50 người
Cbht
Số hành khách trên xe là số lớn hơn 32 và bé hơn 80.
Ta có \(60\%=\frac{3}{5}\) . Do đó số hyanhf khách trên xe là số chia hết cho 5. Trong số hành khách đó có \(\frac{1}{6}\) là nữ, nên số hành khách đó cũng là số chia hết cho 6. Bởi vậy số hành khách đó là số chia hết cho 30. Vì thế số hành khách này là 60 người.
Số hành khách nữ là :
\(60\cdot\frac{1}{6}=10\) ( người )
Số hành khách nam là :
60 - 10 = 50 ( người )
Đáp số : Nữ : 10 người; Nam : 50 người
Cbht
Gọi số bến đỗ cần tìm là n
Theo đề ra , cứ mỗi bến dỗ thì có 1 người lên tàu , cứ mỗi bến thì số người lại tăng thêm 1 người
Ta có dãy số :
\(1+2+3+...+n=45\)
Số số hạng của dãy số trên :
\(\left(n-1\right):1+1=n\)( số hạng )
\(\Rightarrow\left(1+n\right).n:2=45\)
\(\Rightarrow\left(1+n\right).n=45.2\)
\(\Rightarrow\left(1+n\right).n=90\)
\(90=9.10\)
Thay lần lượt 9 và 10 vào n ta được :
\(\left(1+9\right).9=90\)( thỏa mãn )
\(\left(1+10\right).10=110\)( loại )
\(\Rightarrow n=9\)
Vậy sau 9 bến dỗ thì có đủ 45 hành khách lên tàu mà không có hành khách nào dưới tàu
Gọi bến khi tàu có 78 hành khách là a
=> 1+2+3+...+a=78
=> \(\frac{a\times\left(a+1\right)}{2}=78\)
=> ax(a+1)=78x2=156
=> ax(a+1)=12x13
=> a=12
Vậy sau 12 bến thì tàu có 78 hành khách
Số hành khách trên tàu sau bến thứ x là
1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 1/2 *x*(x+1) = 78
<=> x*(x+1) = 12*13
vậy x = 12.
Vậy sau 12 bến thì tàu có 78 hành khách.