Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
i 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.
Hướng dẫn giải:
Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
Vd: Dùng tuavit ta tác dụngvào đinh vít một ngẫu lực.
Khi ôtô (hoặc xe đạp) sắp qua khúc đường quặt A, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô lăng (hoặc ghi- đông), ...
a)
+ Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. (1,00 điểm)
+ Ví dụ: (1,00 điểm)
- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.
- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)
b)
Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:
Momen của ngẫu lực: M’ = F 1 d ' 1 + F 2 d ' 2 = F( d ' 1 + d ' 2 ) = F.d (1) (1,00 điểm)
d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.
Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:
M = F 1 d 1 + F 2 d 2 = F( d 1 + d 2 ) = F.d (2) (1,00 điểm)
Từ (1) và (2) → M = M’→ momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).
Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:
+ Vặn khóa cửa
+ Tháo bánh xe
+ Vặn nút ga
+ Vặn nắp chai nước
+ Vặn chìa khóa xe...
Đáp án A
Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = M/F = 12/40 = 0,3 m = 30 cm
Công thức tính momen của ngẫu lực:
M = F.d.
Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.
Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
Ví dụ:
- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực
- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái(vô lăng)