Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: sgk 12 trang 76.
Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929), Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.Trong đó, số vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất, chủ yếu là cho các đồn điền cao su.
Chọn: B
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp, đặc biệt là cho đồn điền cao su. Tư bản Pháp cũng rất coi trọng việc khai mỏ, trước hết là mỏ than.
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp, đặc biệt là cho đồn điền cao su. Tư bản Pháp cũng rất coi trọng việc khai mỏ, trước hết là mỏ than.
Đáp án C
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào nông nghiệp (chủ yếu là các đồn điền cao su) và khai mỏ.
Chọn đáp án C.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào nông nghiệp (chủ yếu là các đồn điền cao su) và khai mỏ
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.
=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.
=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.
Đáp án D
Công nghiệp nặng được xem là trụ cột của nền kinh tế ở mỗi quốc gia, mặt khác, đầu tư công nghiệp nặng cần nhiều vốn, thời gian quay vòng vốn lại chậm nhưng có thể sư dụng khai thác được lâu dài. Với những đặc điểm đó, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta nhằm không cho kinh tế Việt Nam có cơ hội tự phát triển, mọi máy móc đều phải đưa từ Pháp sang, cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp
Phương pháp: sgk 12 trang 76.
Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929), Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.Trong đó, số vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất, chủ yếu là cho các đồn điền cao su.
Chọn: B