Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là :
A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi
B Không có hiện tượng nào xảy ra
C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần
D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSO4 và kim loại đồng
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Đáp án D
Z n + C u S O 4 → C u + Z n S O 4
Cu màu đỏ bám vào kẽm, lượng CuSO4 giảm làm màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Câu C đúng
Fe + CuSO4 -------- > FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , đinh sắt bị hòa tan , kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng ( tạo nên Fe SO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Câu c đúng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.
(Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)
2) Thả lá bạc vào dung dịch magiê clorua
Không xảy ra hiện tượng gì
3) Nhỏ từ từ dung dịch natri sunfat vào dung dịch bari clorua
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
6) Nhỏ từ từ 1 giọt phenoltalein vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong.
Hiện tương: phenoltalein không màu chuyển hồng
Cho thêm 2 ml dung dịch HCl
- Phenoltalein chuyển về không màu
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
7) Nhỏ dung dịch axit sunfuric loãng vào ống nghiệm đựng kim loại bạc
Không xảy ra hiện tượng gì
8) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat
- Hiện tượng: có chất rắn màu trắng bám vào thanh đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
9) Cho bạc vào dung dịch axit sunfuric
Không xảy ra hiện tượng gì
10) Cho magiê vào dung dịch đồng II clorua
- Hiện tượng: có chất rắn mau đỏ bám lên bề mặt magiê, dung dịch nhạt màu dần
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
11) Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric
- Hiện tượng: có khí bay ra
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
12) Cho mẩu natri vào nước cất có thêm vài giọt phenol
- Hiện tượng:có khí bay ra, phenol từ không màu chuyển hồng
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2↑
13) Cho viên kẽm vào đồng II sunfat
- Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ bán vào viên kẽm, dung dịch nhạt màu dần
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.
B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.
C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu
D. Không có hiện tượng gì
GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng
Chọn D