Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ban đầu khi ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng HCl xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Khi đó xảy ra ăn mòn điện hóa, Zn đóng vai trò là cực âm, Cu đóng vai trò là cực dương:
Zn (-): Zn → Zn2+ + 2e
Cu (+): 2H+ + 2e → H2 ↑
Ở cực âm xảy ra quá trình ăn mòn Zn (oxi hóa Zn), H+ khi đó di chuyển đến cực dương để nhận e và xảy ra sự khử ion H+ tạo khí H2 Mặt khác, quá trình ăn mòn điện hóa nhanh hơn so với ăn mòn hóa học nên tốc độ thoát khí sẽ tăng.
Đáp án B
Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi có ăn mòn điện hóa xảy ra .
Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Ở đây ta thiếu một cực nữa . Với Hg2+ sẽ thỏa mãn vì Hg bị đẩy ra sẽ bán vào thanh Fe và đóng vai trò là cực dương (catot – Kim loại yếu hơn)
Chọn đáp án A
Bọt khí sẽ bay ra nhanh hơn nếu có ăn mòn điện hóa xảy ra.
Đáp án D