Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: "Sang thu" như một lời thông báo về bước chuyển mình lúc giao mùa. Nhan đề bài thơ cho người đọc thấy được cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình trong khoảnh khắc sang thu. Thông qua nhan đề ta cũng cảm nhận được góc nhìn và những rung cảm đẹp đẽ của Hữu Thỉnh trước cuộc sống và tự nhiên.
Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: “Sang thu” như một lời thông báo về bước chuyển mình lúc giao mùa. Nhan đề bài thơ cho người đọc thấy được cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình trong khoảnh khắc sang thu. Thông qua nhan đề ta cũng cảm nhận được góc nhìn và những rung cảm đẹp đẽ của Hữu Thỉnh trước cuộc sống và tự nhiên.
● Những ngôi sao xa xôi là một nhan đề rất lãng mạn, rất đặc trưng của văn học thời kháng chiến chống Mĩ.
● Nhan đề xuất phát từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phương Định, lời các anh bộ đội lái xe ngợi ca họ, hình ảnh lãng mạn, đẹp và trong sáng lại phù hợp với những cô gái mơ mộng đang sống và chiến đấu trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mĩ (60-70) ác liệt. Ba cô gái trẻ là ba vì sao xa xôi trên cao điểm của tuyến đường Trường Sơn.
● Những ngôi sao xa xôi cái ánh sáng ẩn hiện xa xôi, dịu dàng mát mẻ như sương núi, có sức mê hoặc lòng người. Đó là biểu tượng về sự ngời sáng của phẩm chất cách mạng trong những cô gái thanh niên xung phong Trường Sơn. Phương Định, Nho hay Thao đều là những "ngôi sao xa" nơi cuối rừng Trường Sơn, sáng ngời vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Bằng khả năng sáng tạo và nhờ có những ngày từng lăn lộn với chiến trường " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê đã có một chỗ đứng vững vàng, luôn hấp dẫn người đọc.
Đáp án A
Giáo dục con người về sự cảm thông và ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người
● Xi-mông là cậu bé độ 7-8 tuổi, có hoàn cảnh đáng thương và thường bị lũ bạn trêu chọc vì không có bố.
● Xi-mông định ra bờ sông tự tử nhưng trước cảnh đẹp của bầu trời, nỗi nhớ mẹ khiến em khóc và không thực hiện được ý định.
● Khi gặp bác Phi- líp em đã trút hết nỗi lòng, mắt đẫm lên, cảm giác buồn tủi. Đó là sự bất lực, tuyệt vọng của đứa trẻ.
● Khi gặp mẹ, em òa khóc, đau đớn.
● Khi bác Phi- líp đồng ý làm bố, em vui mừng phấn khích.
● Hôm sau gặp bạn bè, em đã không còn sợ chúng trêu vì em biết bây giờ mình đã có bố.
- Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.
- Sự hòa quyện giữa cái chung và cái riêng, giữa mối quan hệ cá nhân và cộng đồng.
- Bài thơ thể hiện nguyện ước của nhà thơ, muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình rất khiêm nhường. Mong ước nhỏ nhoi, giản dị được cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước. Đó là chủ đề mà bài thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm.
- Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.
- Sự hòa quyện giữa cái chung và cái riêng, giữa mối quan hệ cá nhân và cộng đồng.
- Bài thơ thể hiện nguyện ước của nhà thơ, muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình rất khiêm nhường. Mong ước nhỏ nhoi, giản dị được cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước. Đó là chủ đề mà bài thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm.
I. Mở bài
- Vài nét về tác giả G. Mô- pa- xăng: Một nhà văn Pháp tài năng với gia tài văn chương đồ sộ.
- Khái quát về đoạn trích Bố của Xi-mông: Đoạn trích là một phần của truyện ngắn Bố của Xi- mông, khắc họa thành công nét đẹp của các nhân vật Xi-mông, Blăng- sốt và Phi- líp.
II. Thân bài
1. Nhân vật Xi-mông
- Là một đứa trẻ đáng thương: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”, là đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc.
- Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.
- Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?
- Cử chỉ, hành động: Khóc, nức nở, khóc hoài.
- Về nhà, nhìn thấy mẹ: - Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc.
- Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.
- Khi được bác Phi-líp nhận làm con: Kiêu hãnh, tự tin.
+ Hết cả buồn.
+ Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
⇒ Nghệ thuật miêu tả, so sánh ⇒ Đây là một đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu và đáng thương nhưng đồng thời Xi – mông cũng là đứa rất có nghị lực
2. Nhân vật Blăng- sốt
- Được giới thiệu: là một thiếu phụ, cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị.
- Sống cùng đứa con trai Xi-mông trong ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
- Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị…như muốn cám đàn ông bước qua ngưỡng cửa.
- Nỗi lòng với con
+ Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi.
+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn
⇒ Nghệ thuật miêu tả, tác giả đã cho thấy Blăng- sốt là một người thiếu phụ đẹp, đức hạnh, trót lỡ lầm.
3. Nhân vật Phi – lip
- Được giới thiệu là một người :
+ Cao lớn, râu tóc quăn đen
+ Bàn tay chắc nịch, giọng ồm ồm.
- Khi gặp Xi-mông:
+ Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.
- Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị - “tự nhủ thầm”
- Hành động: Trò chuyện và nhận làm bố của Xi-mông
⇒ Nghệ thuật kể chuyện sinh động, nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ đối thoại ⇒ Bác Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông, đem lại niềm vui cho em.
III. Kết bài
- Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét.
Nội dung: Nhắc nhở lòng thương yêu con người, bè bạn.
- Liên hệ bản thân
- Nhan đề nhằm giúp người đau khổ được hạnh phúc và đem lại cho người đọc lòng tin vào con người và cuộc sống. Đó cũng chính là mục đích cao cả mà nhà văn G.Mô-pa-xăng đặt ra trong tác phẩm này.