Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 :
Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :
" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.
Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...
Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.
Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.
Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.
a. Mã Lương thích học vẽ từ nhỏ
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo đồ dùng và công cụ lao động
c. Khi bị nhốt chuồng ngựa, Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở một thị trấn nhỏ, vẽ tranh bán trên phố để kiếm sống
e. Vua sai triều thần đón Mã Lương về kinh đô.
g. Vua chết vì sự tham lam tàn ác của chính mình.
h. Ý nghĩa của cây bút thần: là phần thưởng, là công cụ để trừng phạt cái ác, thể hiện quan niệm thiện ác.
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
Từ chân có nghĩa là chỉ bộ phân của con người
- Chiếc gậy có một chân
Từ chân có nghĩa là bộ phận tiếp giáp với mặt đất của vật
Cái bàn này có bốn chân
a. Động từ có trong đoạn văn là: gõ, cõng, ôm lấy, chạy, bay, rẽ, thả, lăn lộn, cào, ăn, nhúc nhích.
b. Cụm danh từ:
một chân ôm lấy bà chạy như bay.
một con hổ cái đang lăn lộn cào đất.
còn lại mình không hiểu vì đoạn văn không có dấu chấm phẩy nên... mình xin lỗi, mình không thể làm phần còn lại được...
anh có thể kết bạn với các chị giỏi rồi nhờ chị giải giúp cho
1.- chỉ đối tượng của hành động;
- chỉ hướng hành động;
- chỉ địa điểm hành động;
- chỉ thời gian hành động;
- chỉ mục đích hành động ;
- chỉ nguyên nhân hành động;
- chỉ phương tiện hành động;
- chỉ cách thức hành động.
2.Hổ đực đứng dậy đi,quay nhìn bà ,bà theo hổ ra khỏi rừng
Cụm động từ