Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
- 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
Khái niệm : Tác dụng đẩy, kéo, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
Đặc điểm : Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
Ví dụ : Quyển sách nằm yên trên bàn
Hai đội chơi kéo co , sợi day vẫn không di chuyển
=> Sợi dây bị tác động bởi 2 lực cân bằng
Ví dụ về hai lực cân bằng:
-hai người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1 cái ghế sofa thì sẽ tác dụng lên cái ghế sofa hai lực cân bằng.
VD : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Trọng lực : Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực nâng của bàn : Phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
Cuốn sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( hai lực mạnh như nhau )
Chúc bạn học tốt !
quả nặng lơ lửng trên đầu 1 sợi dây treo . 2 lực tác dụng lên quả nặng là lực kéo của sợi dây và trọng lực .
2 lực này có cùng phương thẳng đứng , độ lớn bằng nhau . lực kéo có chiều từ dưới lên , trọng lực có chiều từ trên xuống
1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)
1)
Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng tác dụng lực lên một đồ vật, cùng phương nhưng ngược hướng.
VD: Hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn ở nguyên một chỗ
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng
VD: Hai đội chơi kéo co và có sức lực ngang nhau . Và sợi dây đứng yên là do đội A và đội B cùng tác dụng lên sợi dây là lực cân bằng.sợi dây đứng yên bởi vì đội a kéo theo chiều từ phải sang trái và đội b thì ngược lại .
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Ví dụ 1 : Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng
Ví dụ 2 : Cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.
VD 1:Chơi kéo co chẳng hạn . Lực 2 bên bằng nhau ko đội nào thằng,thua .Cả 2 đội cùng tác dụng lực lên một sợi dây ,phương dọc theo chiều sợi dây ,2 đọi kéo về 2 phía.Đó gọi là 2 lực cân =
VD 2:Buộc 1 đầu sợi dây vào mũi con trâu và ta cầm đầu dây còn lại.Xong ta kéo con trâu đi mà trâu ko chịu đi .Lực mà tay ta và trâu tác dụng lên sợi dây mạnh = nhau,kéo theo phượng dọc sợi dây ,ta ,và trâu kéo về 2 phía.Đó là 2 lực cân =