K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

+ Làm thuốc: ếch, khỉ...

+Cày cấy: trâu, bò...

+Kéo xe: ngựa, lừa...

+Làm thức ăn cho con người và động vật khác: chó, mèo...

.........................................mình chỉ giúp hihiđc vậy thôi

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

 

28 tháng 3 2022

refer

Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

28 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.

   -Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

Có hại: gây độc cho còn người 

22 tháng 12 2016

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

- Có lợi:

  • Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)
  • Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)
  • Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)

- Có hại:

  • Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)
  • Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)
  • Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
22 tháng 12 2016

Vai trò chung của ngành chân khớp:

  • Cung cấp lương thực, thực phẩm
  • Thức ăn cho các động vật khác
  • Một số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồng
  • Một số loài gây hại cho các loại ngũ cốc
  • Và một số ít truyền bệnh
10 tháng 3 2021

- Động vật có xương sống cung cấp nguồn dược liệu: sừng, nhung của hươu nai, xương của hổ, gấu, mật gấu,.....

- Là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị cao: da, lông của hổ báo, ngà voi, sừng tê giác,.....

- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,...

- Là nguồn thực phẩm quan trọng: trâu, bò, lợn,....

- Một số loài có vai trò cho sức kéo quan trọng trong sản xuất: trâu, bò, ngựa,...

- Nhiều loài tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chồn, cầy, mèo rừng,...

#Tham khảo

10 tháng 3 2021

Vai trò và đặc điểm chung của 5 lớp động vật có xương sống:

Lớp Cá:

* Đặc điểm chung:

- Là động vật có xương sống

- Thích nghi với môi trường sống ở nước

- Bơi bằng vây

- Hô hấp bằng mang

- Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn

- Thụ tinh ngoài

- Là động vật biến nhiệt

* Vai trò: 

- Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng

- Làm chế phẩm dược phẩm

- Có giá trị kinh tế, xuất khẩu

- Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ

- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

Lớp Lưỡng cư:

* Đặc điểm chung:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

* Vai trò:

- Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

- Có giá trị thực phẩm

- Là vật thí nghiệm trong sinh học

- Là chế phẩm dược phẩm

Lớp Bò sát:

* Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
+  Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
* Vai trò:
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
- Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Lớp Chim:
* Đặc điểm chung:
- Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
* Vai trò:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
Lớp Thú (Lớp có vú)
* Đặc điểm chung
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
* Vai trò: 
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
- Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

18 tháng 3 2022

tham khảo

 

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

18 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vai trò Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tật cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.

biện pháp bảo vệ các loài động vật quý hiếm

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...

Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm....

Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...

Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...

Đối xử tốt với cả những loài gây hại.

28 tháng 3 2017

1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên

Vai trò của động vật nguyên sinh:

+ Với con người:

- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ

- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ

- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.

+ Với thiên nhiên:

- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..

- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.

- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.

3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người

Vai trò:

- Lợi ích:

+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...

+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..

+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..

- Tác hại

+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun

+ Truyền bệnh giun sán:

+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.

4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống

Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.

24 tháng 4 2016

+thú là động vật hằng nhiệt.->phân bố trong các môi trường khác nhau.
+đẻ con, hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung xương và các khoang.
+ có manh tràng lớn.( chỉ có cho động vật ăn thực vật-> tiêu hóa xenlulozo).
+não trước và tiểu não phát triển.
+ có thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất>
+có răng của sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh.
+tiến hóa về hình thức di chuyển( 4 chân)
+tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi có thể là máu đỏ tươi giàu oxi.
+hệ hô hấp có cấu tạo hoàn chỉnh nhất: gồm khí quản, phế quản, phổi.
+hệ tiêu hóa tiến hóa hơn cả: ống tiêu háo:thực quản,dạ dày,ruột.tuyến tiêu hóa :tuyến nước bọt, gan.
đây cũng là một trong những đề ktra 1 tiết hkii sinh 7 của mình đó.
và may mắn là mình đc 9.5 điểm nên bạn yên tâm nha.ok

24 tháng 4 2016

Mik xin bổ sung là : Chúng có bán cầu não và tiểu não rất phát triển. HỆ bài tiết có đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.

Chúc bạn học tốt nha ! hahahahahahahaha

Sinh học 7

 

28 tháng 12 2020

Câu 1:

Vai trò đv không xương sống

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) 

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) 

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) 

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) 

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) 

Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống: 

- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại 

- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)

28 tháng 12 2020

Câu 2:

So sánh

Cấu tạo ngoài

Châu chấu

* Cơ thể được chia làm 3 phần:

- Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.

- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

- Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Nhện

* Có 2 phần:

- Đầu ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác

+ 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới

- Bụng:

+ Đôi khe thở→ hô hấp

+ Một lỗ sinh dục→ sinh sản

+ Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện

Tôm

*Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: 

- Phần đầu - ngực có:

+ 1 đôi mắt kép

+ 1 đôi râu 

+ Các chân hàm

+ Các chân ngực ( càng, chân bò )

- Phần bụng có:

+ Các chân bụng (chân bơi )

+ Tấm lái

 

4 tháng 9 2021

làm đủ mọi thứ thức ăn lương thực kéo cày xuất khẩu canh nhà bắt chuột , .......

4 tháng 9 2021

Trâu: xẻo thịt 

Mèo: xẻo thịt

Gà: lấy trứng (xẻo thịt cũng được)

Cá: xẻo thịt