Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:
-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Các kí hiệu thường gặp:
-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.
Hát bè là dạng hợp ca hay đồng ca, có từ 2 người trở lên, mỗi người hát mỗi tông khác nhau, trầm hoặc bổng hoặc trung bình, nhưng các nốt nhạc phải cùng nằm trong 1 hợp âm,và cùng giá trị thời gian.
Người hát bè là người hát phụ họa cho ca sĩ chính, thể hiện những bè hát quá cao, quá thấp hay chỉ là lời hát ngang để làm đẹp thêm cho giai điệu chính. Một ca khúc có bè thường chứa những đoạn để phải từ hai giọng ca trở lên – với cao độ khác nhau – cùng hoà quyện làm nên những sắc thái đẹp đẽ lạ lùng về hòa âm, về giai điệu, có khi cả về tiết tấu.
Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát, khi hát từ 2 người trở lên, người ta có thể hát bè. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa. Các giọng hát của các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ.Trong nghệ thuật hát bè, có kiểu hát bè "hòa âm" và hát bè "phức điệu". Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4,5 bè,... Dù hát kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.
Dân ca là một thể loại âm nhạc cổ truyền. Dân ca Việt Nam phong phú và đa dạng vì có những bài hát xưa do nhân dân Việt Nam tự sáng tác ra. Một số ví dụ những bài dân ca Việt theo từng vùng miền:
+ Miền Bắc: "Bà Rằng bà Rí", "Bèo dạt mây trôi", "Cây trúc xinh", "Trống cơm", "Đi Cấy",...
+ Miền trung: "Lý mười thương", "Hò đối đáp ", "Hát ví, Dặm.."...
+ Miền Nam: "Ru con", "Lý đất giồng",...
Câu 2: Nội dung chính: Khắc họa hình ảnh người thầy và tấm lòng trân trọng, ngợi ca người thầy
Tham khảo
1. Trong nhạc lí, một cung là một khoảng cách tần số giữa hai nốt nhạc. Ví dụ, khoảng từ nốt Đô đến nốt Rê (Rê đến Mi, Pha đến Son, Son đến La, La đến Si) là một cung, khoảng từ nốt Mi đến nốt Pha (Si đến Đô) là một nửa cung. Ngoài ra, một cung cũng có thể là một âm giai diatonic.
2.
Đàn tranh Việt Nam.
Sáo trúc.
Đàn bầu.
Đàn tỳ bà
Đàn đáy.
Đàn nguyệt.
Đàn nhị, đàn cò
Đàn tam thập lục
- một cung là một khoảng cách tần số giữa hai nốt nhạc. Ví dụ, khoảng từ nốt Đô đến nốt Rê (Rê đến Mi, Pha đến Son, Son đến La, La đến Si) là một cung, khoảng từ nốt Mi đến nốt Pha (Si đến Đô) là một nửa cung. Ngoài ra, một cung cũng có thể là một âm giai diatonic.
-Đàn tranh Việt Nam.
Sáo trúc.
Đàn bầu.
Đàn tỳ bà
Đàn đáy.
Đàn nguyệt.
Đàn nhị, đàn cò
Đàn tam thập lục
Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có nhạc của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.
Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là:
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa.
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Phải trân trọng và giữ gìn dân ca vì đó là một nét văn hóa trong nghệ thuật của dân tộc ta . Chúng ta phải học tập và giữ gìn để phát huy và nâng tầm nét văn hóa này
Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người.
Tuy Nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam.