K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

vì để I giảm 2 thì R tăng 2 (R=U/I) vì khi mắc song song thì Rtđ sẽ giảm mà mắc nối tiếp thì Rtd tăng (Rtđ=R1+R2) =) mắc nối tiếp

5 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R=50\Omega\)

\(U'=U-16\)

\(I'=1,8A\)

_____________________________

U = ?

GIẢI :

Ta có : \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U'}{I'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{I}=\dfrac{U-16}{1,8}=50\)

\(\Rightarrow\dfrac{U-16}{1,8}=50\)

\(\Leftrightarrow U-16=1,8\times50\)

\(\Rightarrow U=1,8.50+16=106\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế U có giá trị là 106V.

27 tháng 9 2017

Dien tro cua day la:

R= ρ.l/s = 1,1.10-6. 10 /0,5.10-6= 22(Ω)

Cuong đo dong dien la:

I=U/R= 24/22≈ 1,1(A)

26 tháng 11 2017

Điện trở tương đương của R23 là

R23=\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R23+R1=2+4=6(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện toàn mạch là

I=U:R=9:6=1,5(A)=I1=I23

➜I1=1,5A

Hiệu điện thế hai đầu R23 là

U23=R23.I23=1,5.2=3(V)=U2=U3

Cường độ dòng điện đi qua R2 là

I2=U2:R2=3:6=0,5(A)

Cường độ dòng điện đi qua I3 là

I3=U3:R3=3:3=1(A)

Cường độ dòng diện giảm 3 lần là

1,5:3=0,5(A)

Điện trở tương đương khi giảm 3 lần I là

R=U:I=9:0,5=18(Ω)

Điện trở Rx là

18-2=16(Ω)

mk nghĩ là vậy

16 tháng 9 2016

ta có:

do các dây đồng chất,tiến diện đều và các đoạn có chiều dài bằng nhau nên R các đoạn dây bằng nhau

các điện trở bằng nhau mắc song song thì R tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\frac{r}{n}\) (n là số đoạn thẳng)

\(\Leftrightarrow4=\frac{256}{n}\Rightarrow n=64\)

vậy phải cắt đoạn dây trên thành 64 đoạn để khi mắc các đoạn dây song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch bằng 4

18 tháng 3 2019

Để giảm hao phí khi truyền điện năng đi xa, ta có thể :

+ Tăng hiệu điện thế giữa hai đường dây tải điện.

+ giảm điện trở của dây dẫn điện.

18 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhiều nha