Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk
* Nhận xét:
- Chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (40,6%).
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 (31,8%).
- Hàng nông – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất (27,6%).
* Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta là:
- Than, dầu khí.
- Gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, tôm, cá.
- Da giày, quần áo, hàng thủ công mỹ nghệ.
tk:
- Chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (40,6%).
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 (31,8%).
- Hàng nông – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất (27,6%).
tham KHảo
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
⟹ Các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, do cây công nghiệp hàng năm là cây trồng ngắn ngày, có thể luân canh, xen canh với cây lương thực.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ.
+ Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
⟹ Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, do: khí hậu nhiệt đới, vùng đất màu màu mỡ, rộng lớn (đất feralit, badan, đất xám,..) thích hợp hình thành các vùng chuyên canh.
Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dua-vao-bang-83-hay-neu-su-phan-bo-c92a11835.html#ixzz7EYdvh0cS
Tham khảo
Các ngành công nghiệp của nước ta là: khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hóa chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm.
1. Khí hậu nước ta nói chung là nóng (trừ một số khu vực núi cao có khi hậu mát mẻ quanh năm). Gió và mưa thay đổi theo mùa, với hai loại gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam.
2. Điều hòa khí hậu, tạo ra nhiều nơi du lịch, nghỉ mát, tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển, cung cấp tài nguyên: Dầu mỏ, cá, tôm, muối,....
3. Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm, giao thông thuận lợi, dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao, đầu tư nước ngoài, trung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật.
4. Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.