Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông Hồng. Có giá trị lớn trong phát triển cây lương thực.
Đáp án: B.
Trả lời: Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông Hồng. Có giá trị lớn trong phát triển cây lương thực.
Đáp án: B.
- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.
- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) và tỉnh Bắc Ninh.
- Đất mặn, phèn: phân bố thành một dải ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Đất feralit: nằm ở rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.
- Đất xám trên phù sa cổ: ở tây bắc đồng bằng. (Vĩnh Phúc, Hà Nội).
- Đất phù sa ngọt : phân bố thành dài dọc sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
- Đất mặn: phân bố thành vành đai ven biển đông, vịnh Thái Lan.
nêu các loại tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khí hậu, nước và biển đảo) ở đồng bằng sông cửu long
- Các loại đất chính của ĐBSCL là: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và các loại đất khác.
- Ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (hơn 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đấy phù sa ngọt). Nếu được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.
+ Biện pháp cải tạo:
. Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mưa cạn.
. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.
- ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng:
+ Thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng tràm, động vật có: Cá, chim, ong mật; biển có nhiều ngư trường; thềm lục địa Biển Đông có dầu khí.
+ Than bùn là khoáng sản chủ yếu; ngoài ra còn có đá vôi.
- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.
- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (chủ yếu thuộc tỉnh Hà Nam).
- Đất đỏ vàng: ở ven rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.
- Đất mặn, phèn: ở ven biển, kéo dài thành vệt từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Đất xám trên phù sa cổ: Ớ tây bắc đồng bằng.
Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:
+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.
+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).
+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.
*Sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng :
-Đất phù sa : đồng bằng sông Hồng
-Đất Feralít : giáp vùng Trung du
-Đất đầm lầy thụt: cửa sông
-Đất mặn phèn: ven biển.
-Đất xám trên phù sa cổ phía Bắc vùng đồng bằng sông Hồng tiếp giáp vùng trung du.
*Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa màu mở thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:
+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.
+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).
+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.
tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa