Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đối với tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).
- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).
1. Âm “cờ”
+Khi đứng trước “i, e, ê” thì viết là k
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là c
2. Âm “gờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là gh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là g
3. Âm “ngờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là ngh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là ng
Quy tắc đặt dấu thanh
- Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính.
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
+ Khi tiếng không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng trước của âm chính.
mik ko hiểu đề bài cho lắm, bn viết lại đi , mik sẽ đánh dấu theo dõi. mik hứa, mik sẽ tl câu hỏi của bn
- Các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn: múa, cuốn, buôn, muôn, của.
- Quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được:
+ Trong các tiếng có âm "ua" (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính – chữ "u".
+ Trong các tiếng có âm "uô" (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính – chữ "ô".
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
- Đối với tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ các thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).
- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).