Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .
Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .
Cách tiến hành :
- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.
- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.
- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).
- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.
- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.
1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro
2)
- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Nêu cách điều chế và thu khí H2 và O2 trong phòng thí nghiệm? Giải thích tại sao sử dụng cách thu đó
điều chế H2 từ pứ kim loại vs axit loại 1
thu cả ở đẩy nước, và úp bình (do H2 nhẹ hơn kk)
điều chế o2 từ phân hủy các chất giàu oxi
thu đc ở đâye nước và ngửa bình do (O2 nặng hơn kk)
a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) SGK
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
a. Phương pháp: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy không khí vì oxi nặng hơn không khí
b.Giả sử có 1 mol O2
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=2.158=316g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
2/3 1 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}g\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=316:\dfrac{245}{3}=\dfrac{948}{245}\)
a ) pp đẩy kk và đẩy nước
nKMnO4 = a / 158 (MOL)
nKClO3 = b / 122,5 (MOL)
b) gọi số mol O2 là x
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2x ---------------------------------> x (mol)
2KClO3 -t--> 2KCl+ 3O2
2/3x -----------> x(mol)
=> mKMnO4 = 2x . 158 = 316 x (g)
=> mKClO3 = 2/3 x . 122,5 = 81,67 x (g)
=> a/b = 316x/81,67x = 316 / 81,67
thu khí X bằng cách đẩy KK
vì thu khí bằng cách đặt ngửa bình nên khí X nặng hơn KK
nên khí X có thể là -Cl2 : M=71 g/mol
-O2 : M = 32 g/mol
- SO2 : M = 64 g/mol
- CO2 : M = 44 g/mol
- HCl : M = 36,5 g/mol
- H2S : M = 34 g/mol
- Phương pháp điều chế: cho các kim loại (Al, Mg, Fe, Zn,...) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng,...)
- Cách thu: ngửa bình
- Khác với cách thu oxi: Thu oxi thì phải úp bình
Dựa vào tính chất H2 tan rất ít trong nước.
PTHH:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2