K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Cac thanh tuu van hoc cau neu ra cac van ban tac pham tieu bieu

va cac tac gia,noi dung 

vd

Tac pham ;qua deo ngang,Chinh phu ngam khuc,Banh troi nuoc

Tac gia;Ba Huyen thanh quan ,Ho Xuan Huong

29 tháng 7 2016

Lương Thế Vinh (1441 - ? ). Lương Thế Vinh là một thiên tài toán học là người soạn giáo trình Toán học đầu tiên ở Việt Nam, quyển "Ðại thành toán pháp", được đưa vào chương trình thi cử suốt 450 năm.

Bạn ơi bạn trả lời từng câu mình đánh 1,23... Đó. Chớ ko phải là tất cả các câu chỉ về 1 người

14 tháng 4 2018

Trả lời:

-Vua quan nhà Trần  ăn chơi sa đọa

- Quan lại  bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần  lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

      - Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360:  ở Yên Phụ- Hải Dương .

      -  Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

      - Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3  ngày .

      -  Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399

14 tháng 4 2018

Triều đình nhà lê suy yếu 
sự hình thành các thế lực phong kiến 
nam triều (nguyễn kim) bắc triều (mạc đăng dung) 
họ trịnh,họ nguyễn 
chiến tranh phong kiến liên miên 
chiến tranh nam-bắc triều 
chiến tranh trịnh-nguyễn 
đời sông nhân dân li tán khốn khổ 
làng mạc thành chiến trường tiêu tàn 
đất nước bị chia cắt

2 tháng 11 2018

Bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia:

Giai đoạn

Nội dung

Đầu thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành Vương quốc Cam-pu-chia

Thế kỉ VIII - cuối thế kỉ XIII

Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia

Cuối thế kỉ XIII - XIX

Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái

Thế kỉ XIX

Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược


hk tốt

^^


Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/lap-bang-nien-bieu-tien-trinh-phat-trien-cua-lich-su-c85a11846.html#ixzz5VhZ2YMij

9 tháng 5 2018

tra google đi bn

9 tháng 5 2018

Quang Trung, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi .....

24 tháng 9 2018

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. 
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. 
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp). 
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… 
+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. 
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. 
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. 
+ Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. 
- Sự tiếp thu có chọn lọc mang bản sắc đặc trưng riêng của văn minh Đại Việt. 
+ Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi. 
+ Văn hoá dân gian: 
Văn học truyền miệng: ca dao, tục ngữ, hò, vè. 
Trò chơi dân gian: đánh phết, đánh đu, chọi trâu, lò cò, ô ăn quan... đến nay vẫn còn bắt gặp, nhất là trong ngày hội làng. 
Trong dân gian đã nung đợc nhiều loại men gốm bền đẹp: men ngọc, men hoa nâu, men nhiều màu. 
+ Hội hoạ: Tranh Đông Hồ

2 tháng 11 2018

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. 
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. 
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp). 
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…