Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng | Xảy ra ở tế bào sinh dục cái |
1 lần phân bào | 2 lần phân bào liên tiếp |
Có sự phân li đồng đều của các cặp NST kép tương đồng về 2 cực tế bào | Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về 2 cực tế bào |
1 tế bào mẹ(2n) nguyên phân tạo ra 2 tế bào con , mỗi tế bào con có bộ NST lưỡng bội ( 2n) | 1 tế bào mẹ ( 2n )giảm phân tạo 4 tế bào con , mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội ( 2 n) |
giống:
-đều là hai hình thức sinh sản của tbào.
-có quá trình biến đổi hình thái NST giống nhau.
-(.) kì trung gianđều có sự nhân đôi cuat tế bào
- đều giúp cho sự ổn định của bộ NST của loài.
Khác:
-ngphân xảy ra ở tất cả các tế bào( trừ tế bào thần kinh)
- giảm phân chỉ xảy ra ở đoạn chín của tế bào sinh dục.
-nguyên phân có 5 kì diễn ra (.) 1 giai đoạn
-giảm phân diễn ra 2 gian đoạn Giảm phân I, Giảm phân II
-khác nhau về bản chất của quá trình phân li NST
Tàm tạm v thôi liệt kê ra nhiều lắm
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Khác nhau
#Mấy câu như vầy bạn vào gg tham khảo nha
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Khác nhau
* Giống nhau:
- Đều là sinh sản của tế bào
- Đều có các kì phân bào tương tự nhau.
- NST nhân đôi một lần (kì trung gian)
* Khác nhau:
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm của tế bào sinh dục.
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Không có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.
- Có sự tiếp hợpvà trao đổi đoạn.
- Một lần nhân đôi NST, một phân bào và một lần NST phân li
- Một lần nhân đôi NST, hai lần phân bào và hai lần NST phân li
- Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tb mẹ (2n).
- Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo ra 4 tế bào con, mỗi tb con có bộ NST đơn bội (n).
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|---|
Kì giữa | Các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau | Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối | Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Kết thúc | Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài . - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
Câu 1:
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Chỉ 1 lần phân bào. - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit. - Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | - Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit. - Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. | Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài. - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
Câu 2:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Đáp án D
Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
+ Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
+ Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào.
+ Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con
Câu 6:
- Giảm phân tạo ra giao tử chứa bộ NST đơn bội
- Thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
Câu 4: Điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:
NST thường | NST giới tính |
Tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới | Có 1 cặp NST tương đồng: XX và 1 cặp NST không tương đồng: XY khác nhau ở hai giới |
Tồn tại với số lượng cặp nhiều trong tế bào | Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào |
Quy định tính trạng thường của tế bào và cơ thể. | Quy định tính trạng liên quan tới giới tính. |
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
- Chỉ 1 lần phân bào.
- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.
- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.
- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.
- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.
- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.
- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.
Ý nghĩa:
- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Ý nghĩa:
- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.
- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.
- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.